Danh mục

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm thuốc bột phối hợp từ các dược liệu xạ can, bọ mắm và dâu tằm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 318.60 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm thuốc bột phối hợp từ các dược liệu xạ can, bọ mắm và dâu tằm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm thuốc bột phối hợp từ các dược liệu xạ can, bọ mắm và dâu tằmNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM CHẾ PHẨM THUỐC BỘTPHỐI HỢP TỪ CÁC DƯỢC LIỆU XẠ CAN, BỌ MẮM VÀ DÂU TẰMNguyễn Thị Dịu Hiền*, Nguyễn Thị Ngọc Đan**, Lâm Bích Thảo**, Trần Công Luận**,Dương Thị Mộng Ngọc**, Lã Văn Kính***TÓM TẮTMục tiêu: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm thuốc bột phối hợp từ các dược liệu Xạ can, Bọ mắmvà Dâu tằm.Phương pháp: Định tính các hợp chất saponin, alkaloid, flavonoid và rutin bằng phản ứng hoá học và sắc kýlớp mỏng. Định lượng flavonoid toàn phần tính theo rutin trong chế phẩm bằng phương pháp quang phổ tửngoại khả kiến.Kết quả: Đã xây dựng được tiêu chuẩn kiểm nghiệm chế phẩm thuốc bột phối hợp từ các dược liệu Xạ can,Bọ mắm và Dâu tằm. Xác định sự hiện diện của 3 nhóm hợp chất là flavonoid, saponin, alkaloid. Trên hình ảnhsắc ký đồ của chế phẩm cho thấy có sự hiện diện của cả 3 loại dược liệu và hoạt chất rutin. Hàm lượng flavonoidtoàn phần tính theo rutin trong chế phẩm là 0,088%.Kết luận: Phương pháp phân tích đáng tin cậy, đơn giản nên có thể ứng dụng vào công tác kiểm tra đánhgiá chất lượng chế phẩm cũng như giúp ích cho việc ổn định quy trình sản xuất.Từ khoá: Xạ can, Bọ mắm, Dâu tằm, rutin, sắc ký lớp mỏng, quang phổ tử ngoại khả kiến.ABSTRACTTHE STANDARDIZATION OF THE POWDER PREPARATION FROM SOME MEDICINAL PLANTS:BELAMCANDA CHINENSIS, POUZOLZIA ZEYLANICA AND MORUS ALBANguyen Thi Diu Hien, Nguyen Thi Ngoc Dan, Lam Bich Thao, Tran Cong Luan,Duong Thi Mong Ngoc, La Van Kinh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 – 2014: 216 - 221Objectives: The aim of this study to develop the standardization for anlyzing the powder preparation fromsome medicinal plants: Belamcanda chinensis, Pouzolzia zeylanica and Morus alba.Methods: Chemical reactions and Thin Layer Chromatography (TLC) were used to identify the presence ofsaponins, alkaloids, flavonoids and rutin in the powder preparation. Quantitative determination of total flavonoidexpressed in rutin by UV spectrophotometric method.Results: The testing standardization of the powder preparation were establised. The presence of saponins,alkaloids, flavonoids were determined by chemical reactions. TLC showed the presence of the medicinal plants andrutin in the preparation. Total flavonoid content expressed in rutin was determined to be 0.088%.Conclusions: The preparation have been standardized for stabilizing the producing process as well as thequality of product. The analytical method was proven to be reliable. This result is used to further study.Keywords: Belamcanda chinensis, Pouzolzia zeylanica, Morus alba, rutin, TLC, UV spectrophotometric.∗Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM ∗∗ Trung Tâm Sâm & Dược Liệu TP. HCMViện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền NamTác giả liên lạc: PGS.TS. Lã Văn KínhĐT: 0913916201email: lakinh@hcmgmail.com∗∗∗216Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu Y họcDụng cụ: Máy siêu âm (εlma, LC60H); tủ sấy;Ngày nay, cùng với sự phát triển của y họccổ truyền, các loại thuốc có nguồn gốc từ thiênnhiên đang được nghiên cứu và đưa vào sảnxuất rất nhiều. Những loại thuốc này tốt cho sứckhỏe người sử dụng, ít tác dụng phụ hơn cácthuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa học. Từ xa xưa,Xạ can được coi là một vị thuốc quý chữa cácbệnh về họng, viêm amidan có mủ, ho nhiềuđờm, khản tiếng. Lá Dâu tằm có vị đắng, ngọt,tính hàn, có tác dụng chữa cảm mạo, phongnhiệt, sốt nóng, ho, viêm họng. Bọ mắm chữaviêm họng, ho lâu ngày, bệnh về phổi. Nhằmgóp phần cho cho sự phát triển các loại thuốc cónguồn gốc từ thiên nhiên, chế phẩm thuốc bộtphối hợp từ các dược liệu Xạ can, Bọ mắm vàDâu tằm để điều trị các bệnh về hô hấp đangđược tiến hành nghiên cứu. Trong nghiên cứunày, chúng tôi áp dụng các phương pháp lý hóađể khảo sát độ ẩm, định tính các nhóm hoạt chấtchủ yếu có trong chế phẩm. Áp dụng phươngpháp sắc ký lớp mỏng để xác định sự hiện diệncủa các dược liệu trong thành phần chế phẩm.Đồng thời, áp dụng phương pháp quang phổ đểxác định hàm lượng flavonoid toàn phần tínhtheo rutin. Từ đó, góp phần tiêu chuẩn hóa vàkiểm nghiệm chất lượng chế phẩm trong cácnghiên cứu triển khai tiến tới giới thiệu một sảnphẩm mới cho cộng đồng.bể cách thủy; bình sắc ký; cân có độ chính xácĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUMeOH, lọc. Dịch lọc được cô đến cắn. Hoà cắnNguyên liệuChế phẩm thuốc bột được bào chế bởi Bộmôn Hoá – chế phẩm – Trung tâm Sâm và dượcliệu Tp. HCM. Thành phần gồm cao Xạ can(4,75%), cao Bọ mắm (3,55%), cao Dâu tằm (2,8%)và tá dược làm dạng bột (88,90%).Phương tiệnHóa chất: methanol (TQ); anhydric acetic(Merck); diethyl ether (TQ): ethyl acetate (TQ);cloroform (TQ); toluene (TQ), rutin chuẩn(Sigma - Aldrich, độ tinh khiết ≥ 95%)Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền0,1mg ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: