Xây dựng ứng dụng lập thời khóa biểu đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng ứng dụng lập thời khóa biểu đào tạo theo hệ thống tín chỉ phân tích các đặc điểm của thời khóa biểu trong hệ thống đào tạo theo tín chỉ, xây dựng mô hình bài toán thời khóa biểu, phân tích các điều kiện ràng buộc, lập trình sản phẩm phần mềm và khả năng ứng dụng sản phẩm trong việc lập thời khóa biểu các kỳ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng ứng dụng lập thời khóa biểu đào tạo theo hệ thống tín chỉ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG LẬP THỜI KHÓA BIỂU ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ BUILDING SOFTWARE APPLICATIONS TO SCHEDULING CREDIT-BASED TRAINING Lê Minh Thái Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin, Đại học Đà Nẵng Email: vietintel.vn@gmail.com TÓM TẮT Trong hệ thống đào tạo niên chế việc lập thời khóa biểu học tập được dựa trên cơ sở lớp học. Trong hệthống đào tạo theo tín chỉ lập thời khóa biểu là bài toán phức tạp hơn nhiều lần bởi đơn vị cơ sở là sinh viên.Ngoài các yếu tố thông thường của thời khóa biểu như giảng viên, phòng học, học phần, thời khóa biểu phải đảmbảo cho sinh viên dễ dàng đăng ký đủ số học phần cần học. Bằng việc phân nhóm thời khóa biểu theo ngànhđào tạo, mỗi nhóm bao gồm các học phần theo tiến độ học tập, số nhóm được tính đủ theo số liệu sinh viên cầnhọc, khi đó mỗi nhóm thời khóa biểu tương đương với một lớp học trong hệ niên chế. Bài báo phân tích các đặc điểm của thời khóa biểu trong hệ thống đào tạo theo tín chỉ, xây dựng mô hìnhbài toán thời khóa biểu, phân tích các điều kiện ràng buộc, lập trình sản phẩm phần mềm và khả năng ứng dụngsản phẩm trong việc lập thời khóa biểu các kỳ học. Từ khóa: đào tạo tín chỉ; thời khóa biểu; sản phẩm phần mềm; lịch trình giảng dạy; nhóm thời khóa biểu ABSTRACT In the yearly school system, the making of training schedules is based on a class. In the credit-basedsystem the design of a timetable is much more sophisticated because the basis is dependent on the student. Inaddition to the normal factors of a schedule such as teachers, classrooms, credits, the timetable is required tofacilitate students to apply for sufficient credits they want to learn. By classifying the schedule items into eachtraining program and each includes a series of subjects arranged in accordance with learning periods, somegroups are sufficiently measured in terms of student’s learning necessity. In this way, each schedule item isequivalent to a class in the yearly school system. This paper analyzes the characteristics of the schedule in the credit-based system, designs the model of aschedule problem and analyzes the binding conditions for programming software products and product usability insetting a timetable for each semester. Key words: training credits; schedule; software products; teaching schedule; team schedules1. Đặt vấn đề thời gian tối đa cho phép, điều kiện học trước - Theo qui chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ tiên quyết - song hành của các học phần vàđang áp dụng trong các trường đại học và cao không được đăng ký trùng thời khóa biểu củađẳng, trước mỗi kỳ học sinh viên cần phải và các lớp học phần mà sinh viên lựa chọn.được quyền đăng ký các học phần sẽ học trong Bài toán lập thời khóa biểu là bài toánkỳ đó, lựa chọn lớp học phần, lựa chọn giảng phức tạp và thường không có phương án tối ưu.viên. Trước mỗi kỳ học, phòng Đào tạo phối hợp Trong hệ đào tạo niên chế, đơn vị cơ sở để lậpcùng với các khoa trong trường xây dựng báo thời khóa biểu là các lớp sinh hoạt. Trong tổgiảng, sắp xếp các học phần sẽ học trong kỳ, xác chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đơn vị quảnđịnh số lớp cho mỗi học phần, phân công giảng lý cơ sở là sinh viên, do đó độ phức tạp của bàiviên giảng dạy. Sau đó phòng đào tạo sẽ xây toán tăng lên nhiều lần. Nếu không có phần mềmdựng thời khóa biểu và sinh viên sẽ đăng ký các chuyên dụng, việc lập thời khóa biểu có thể thựclớp học phần theo thời khóa biểu này. Việc đăng hiện thủ công, đòi hỏi nhiều thời gian và côngký các lớp học phần của sinh viên bị ràng buộc sức. Tuy nhiên kết quả đạt được thường hạn chế,bởi một số điều kiện về số tín chỉ tối thiểu, quỹ đặc biệt trong các trường hợp cần điều chỉnh 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2thời khóa biểu, cần tìm lịch trống để dạy bù giờ, tối ưu đàn kiến là hai giải thuật được sử dụngtổ chức các sự kiện,… Ngoài ra, trong trường nhiều nhất trong xây dựng thời khóa biểu. Giảihợp cụ thể như Đại học Đà Nẵng, các trường thuật tối ưu đàn kiến có thời gian tính toán, lờithành viên đều đang sử dụng phần mề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng ứng dụng lập thời khóa biểu đào tạo theo hệ thống tín chỉ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG LẬP THỜI KHÓA BIỂU ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ BUILDING SOFTWARE APPLICATIONS TO SCHEDULING CREDIT-BASED TRAINING Lê Minh Thái Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin, Đại học Đà Nẵng Email: vietintel.vn@gmail.com TÓM TẮT Trong hệ thống đào tạo niên chế việc lập thời khóa biểu học tập được dựa trên cơ sở lớp học. Trong hệthống đào tạo theo tín chỉ lập thời khóa biểu là bài toán phức tạp hơn nhiều lần bởi đơn vị cơ sở là sinh viên.Ngoài các yếu tố thông thường của thời khóa biểu như giảng viên, phòng học, học phần, thời khóa biểu phải đảmbảo cho sinh viên dễ dàng đăng ký đủ số học phần cần học. Bằng việc phân nhóm thời khóa biểu theo ngànhđào tạo, mỗi nhóm bao gồm các học phần theo tiến độ học tập, số nhóm được tính đủ theo số liệu sinh viên cầnhọc, khi đó mỗi nhóm thời khóa biểu tương đương với một lớp học trong hệ niên chế. Bài báo phân tích các đặc điểm của thời khóa biểu trong hệ thống đào tạo theo tín chỉ, xây dựng mô hìnhbài toán thời khóa biểu, phân tích các điều kiện ràng buộc, lập trình sản phẩm phần mềm và khả năng ứng dụngsản phẩm trong việc lập thời khóa biểu các kỳ học. Từ khóa: đào tạo tín chỉ; thời khóa biểu; sản phẩm phần mềm; lịch trình giảng dạy; nhóm thời khóa biểu ABSTRACT In the yearly school system, the making of training schedules is based on a class. In the credit-basedsystem the design of a timetable is much more sophisticated because the basis is dependent on the student. Inaddition to the normal factors of a schedule such as teachers, classrooms, credits, the timetable is required tofacilitate students to apply for sufficient credits they want to learn. By classifying the schedule items into eachtraining program and each includes a series of subjects arranged in accordance with learning periods, somegroups are sufficiently measured in terms of student’s learning necessity. In this way, each schedule item isequivalent to a class in the yearly school system. This paper analyzes the characteristics of the schedule in the credit-based system, designs the model of aschedule problem and analyzes the binding conditions for programming software products and product usability insetting a timetable for each semester. Key words: training credits; schedule; software products; teaching schedule; team schedules1. Đặt vấn đề thời gian tối đa cho phép, điều kiện học trước - Theo qui chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ tiên quyết - song hành của các học phần vàđang áp dụng trong các trường đại học và cao không được đăng ký trùng thời khóa biểu củađẳng, trước mỗi kỳ học sinh viên cần phải và các lớp học phần mà sinh viên lựa chọn.được quyền đăng ký các học phần sẽ học trong Bài toán lập thời khóa biểu là bài toánkỳ đó, lựa chọn lớp học phần, lựa chọn giảng phức tạp và thường không có phương án tối ưu.viên. Trước mỗi kỳ học, phòng Đào tạo phối hợp Trong hệ đào tạo niên chế, đơn vị cơ sở để lậpcùng với các khoa trong trường xây dựng báo thời khóa biểu là các lớp sinh hoạt. Trong tổgiảng, sắp xếp các học phần sẽ học trong kỳ, xác chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đơn vị quảnđịnh số lớp cho mỗi học phần, phân công giảng lý cơ sở là sinh viên, do đó độ phức tạp của bàiviên giảng dạy. Sau đó phòng đào tạo sẽ xây toán tăng lên nhiều lần. Nếu không có phần mềmdựng thời khóa biểu và sinh viên sẽ đăng ký các chuyên dụng, việc lập thời khóa biểu có thể thựclớp học phần theo thời khóa biểu này. Việc đăng hiện thủ công, đòi hỏi nhiều thời gian và côngký các lớp học phần của sinh viên bị ràng buộc sức. Tuy nhiên kết quả đạt được thường hạn chế,bởi một số điều kiện về số tín chỉ tối thiểu, quỹ đặc biệt trong các trường hợp cần điều chỉnh 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 12(73).2013, Quyển 2thời khóa biểu, cần tìm lịch trống để dạy bù giờ, tối ưu đàn kiến là hai giải thuật được sử dụngtổ chức các sự kiện,… Ngoài ra, trong trường nhiều nhất trong xây dựng thời khóa biểu. Giảihợp cụ thể như Đại học Đà Nẵng, các trường thuật tối ưu đàn kiến có thời gian tính toán, lờithành viên đều đang sử dụng phần mề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo tín chỉ Hệ thống đào tạo theo tín chỉ Xây dựng mô hình bài toán thời khóa biểu Bài toán lập thời khóa biểu Lập trình sản phẩm phần mềmTài liệu liên quan:
-
12 trang 29 0 0
-
69 trang 23 0 0
-
Phát huy vai trò của thư viện trong việc nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ
8 trang 23 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
67 trang 18 0 0
-
Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ Châu Âu và phương hướng hội nhập của Việt Nam
6 trang 16 0 0 -
Vai trò của thư viện đại học trong giai đoạn đào tạo theo tín chỉ
4 trang 15 0 0 -
Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng cơ sở dữ liệu phân tán trong hệ thống đào tạo tín chỉ
26 trang 14 0 0 -
Thảo luận nhóm - hình thức học tập hiệu quả trong đào tạo tín chỉ
5 trang 14 0 0 -
9 trang 14 0 0