Danh mục

Thực trạng tự học của sinh viên khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế theo phương thức đào tạo tín chỉ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.37 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tự học của sinh viên có vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình đào tạo ở trường đại học. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng tự học của sinh viên Khoa Địa lí, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế theo phương thức đào tạo tín chỉ trên các khía cạnh khác nhau để thấy những vấn đề tồn tại, hạn chế. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên khoa Địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tự học của sinh viên khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế theo phương thức đào tạo tín chỉTHỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA ĐỊA LÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈNGUYỄN THỊ HIỂNTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếTóm tắt: Tự học của sinh viên có vai trò vô cùng quan trọng đối với quátrình đào tạo ở trường đại học. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng tựhọc của sinh viên Khoa Địa lí, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế theophương thức đào tạo tín chỉ trên các khía cạnh khác nhau để thấy những vấnđề tồn tại, hạn chế. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng tự học cho sinh viên khoa Địa lí.Từ khóa: tự ho ̣c, khoa Điạ lí, Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Đa ̣i ho ̣c Huế , tín chỉ1. ĐẶT VẤN ĐỀTự học là một vấn đề được các nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứutừ lâu. Theo Nguyễn Cảnh Toàn “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng cácnăng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng với các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ,tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết mới nàođó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [3,tr59-60]... Có thể hiểurằng: tự học là hoạt động của bản thân người học tự chiếm lĩnh các kiến thức, kỹ năng,kỹ xảo một cách tự giác, chủ động, tự lực và tích cực.Trong thời đại kinh tế tri thức và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùngvới xu hướng quốc tế hóa, việc tự học đối với mỗi cá nhân có vai trò vô cùng quan trọngvà trở thành xu thế tất yếu trong xã hội phát triển. Tự học được xem là “chìa khóa vàng”giúp con người không ngừng nâng cao hiểu biết, cập nhật tri thức nghề nghiệp, phát huynăng lực của bản thân trong lao động và sáng tạo [2]. Đối với sinh viên, tự học đã trởthành nhân tố thiết yếu trong quá trình đào tạo và tự đào tạo.Trường Đại học Sư phạm – ĐH Huế là một cơ sở đào tạo giáo viên có chất lượng chocác tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên. Để phù hợp với xu thế giáo dục của thời đại vàyêu cầu đổi mới giáo dục, từ năm 2008 Trường ĐHSP Huế chuyển đổi từ phương thứcđào tạo niên chế sang tín chỉ - một hình thức đào tạo tiên tiến của giáo dục đại học trênthế giới. Thực tế 5 năm chuyển sang hình thức đào tạo tín chỉ cho thấy, bên cạnh nhữngthành tích khả quan đạt được nhiều sinh viên của Trường ĐHSP Huế nói chung và khoaĐịa lí nói riêng vẫn còn bộc lộ những nhược điểm và hạn chế nhất định trong hoạt độngtự học làm giảm chất lượng và hiệu quả quá trình đào tạo.Để phản ánh khách quan thực trạng tự học của SV Khoa Địa lí theo phương thức đàotạo tín chỉ nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng tự học của sinhviên, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát trên 277 SV khoa Địa lí trong năm học2014-2015. Những sinh viên được khảo sát bao gồm: 67 SV năm 1, 70 SV năm 2, 70Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(38)/2016: tr. 34-42THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA ĐIẠ LÍ ...35sinh viên năm 3, 70 SV năm 4. Các SV được điều tra được lựa chọn ngẫu nhiên theo cácnhóm học, có sự đồng đều về lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức [4].Công cụ được chúng tôi sử dụng điều tra là bảng hỏi với 23 câu hỏi liên quan các yếu tốkhác nhau trong quá trình tự học của SV như: mục đích, động cơ, thời gian, kĩ năng,hiệu quả, địa điểm, phương pháp....ở các mức độ khác nhau (chủ yếu là 4 mức độ) đểphản ánh một cách đầy đủ các khía cạnh khác nhau trong hoạt động tự học của sinh viênKhoa Địa lí. Sau khi tiến hành điều tra, chúng tôi tập hợp các phiếu và tiến hành xử líkết quả bằng phương pháp thống kê toán học dựa trên các công thức toán trong phầnmềm Microsoft Excel 2010.2. THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA ĐỊA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM HUẾ THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ2.1. Nhận thức về mục đích, động cơ tự học của sinh viên khoa Địa líTrong số 277 sinh viên được điều tra, có đến 270 SV (chiếm 97,47%) cho rằng tự học ởtrường Đại học là rất cần thiết và cần thiết đối với sinh viên. Chỉ có một số ít (7 SVchiếm 2,53 %) cho rằng tự học là không cần thiết. Tuy đa số SV đều nhận thức đượctầm quan trọng và sự cần thiết của việc tự học ở trường Đại học song mục đích và độngcơ tự học của các em lại có sự khác nhau.Bảng 1. Mục đích và động cơ tự học của sinh viên Khoa Địa líMục đích tự học của sinh viên1. Hoàn thiện tri thức và phát triển nhân cách2. Mở rộng vốn hiểu biết3. Đạt kết quả cao trong học tập4. Tự học để đáp ứng yêu cầu công việc sau này5. Tự học chỉ đáp ứng kì thi kết thúc học6. Tự học để đối phó với yêu cầu của giáo viênTổngsố277277277277277277Đồng ýSL%273 98,56273 98,56251 90,61240 86,6488 31,7751 18,41Không đồng ýSL%20,7231,08207,223211,55178 64,26217 78,34Bảng tổng hợp số liệu trên cho thấy: Hầu hết SV tự học với động cơ tích cực là mongmuốn hoàn thiện tri thức và phát triển nhân cách, mở rộng vốn hiểu biết. Bên cạnh đó, đểđạt kết quả cao t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: