![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001 TRONG SẢN XUẤT
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ISO (tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) là một liên minh các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia trên toàn thế giới (các cơ quan thành viên của ISO). Công việc chuẩn bị Tiêu chuẩn Quốc tế thường được thực hiện thông qua uỷ ban kỹ thuật ISO. Mỗi thành viên quan tâm đến một lĩnh vực nào đó thành lập ra một uỷ ban kỹ thuật có quyền đại diện cho uỷ ban này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001 TRONG SẢN XUẤT XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001 1. Giới thiệu 2. Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu 3. Tài liệu trích dẫn 4. Hệ thống quản lý chất lượng 5. Trách nhiệm của lãnh đạo 6. Quản lý nguồn lực 7. Tạo ra sản phẩm 8. Đo lường, phân tích và cải tiến ISO (tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) là một liên minh các cơ quan tiêu chuẩnquốc gia trên toàn thế giới (các cơ quan thành viên của ISO). Công việc chuẩn bịTiêu chuẩn Quốc tế thường được thực hiện thông qua uỷ ban kỹ thuật ISO. Mỗi thànhviên quan tâm đến một lĩnh vực nào đó thành lập ra một uỷ ban kỹ thuật có quyềnđại diện cho uỷ ban này. Các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ, trong mốiliên hệ với tổ chức ISO, cũng tham gia vào công việc này. Tổ chức ISO kết hợp chặtchẽ với Tổ chức kỹ thuật điện tử Quốc tế, Uỷ ban về các vấn đề tiêu chuẩn hoá kỹthuật điện tử (IEC). Các tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng theo các quy tắc nêutrong hướng dẫn của ISO /IEC. Bản thảo tiêu chuẩn quốc tế sau khi được Uỷ ban kỹ thuật chấp nhận sẽ đượcchuyển đến mọi thành viên để trưng cầu ý kiến. Việc xuất bản một tiêu chuẩn quốctế đòi hỏi phải có sự thông qua của ít nhất 75% thành viên của tổ chức. Cần chú ý đến khả năng là một nhân tố của tiêu chuẩn quốc tế này có thể làđối tượng điều chỉnh của Luật sáng chế. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 được Uỷ ban kỹ thuật ISO/TC 176 chuẩn bị vềquản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng , Tiểu ban SC 2 về hệ thống chất lượng. Phiên bản thứ 3 này của ISO 9001 sẽ loại bỏ và thay thế phiên bản thứ 2 (ISO9001:1994 ) cùng với ISO 9002:1994 và ISO 9003:1994. Nó đóng góp thêm nhữngcải tiến kỹ thuật của tài liệu này. Những tổ chức đã có chứng chỉ ISO 9002 và ISO9003:1994 trước đây có thể sử dụng tiêu chuẩn quốc tế này bằng việc loại ra một sốyêu cầu theo mục 1.2. Tên ISO 9001 được giữ lại trong phiên bản này và không bao gồm thuật ngữđảm bảo chất lượng. Điều này phản ánh một thực tế là các yêu cầu của hệ thốngquản lý chất lượng nêu trong phiên bản mới này của ISO 9001, cộng với việc đảmbảo chất lượng của sản phẩm, cũng nhằm mục đích làm tăng sự thoả mãn của kháchhàng. 1. Giới thiệu 1. 1. Khái quát Việc chấp nhận một hệ thống quản lý chất lượng phải là một quyết định chiếnlược của tổ chức. Việc thiết kế và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của một tổchức phụ thuộc vào các nhu cầu khác nhau, các mục tiêu riêng biệt, các sản phẩmcung cấp, các quá trình được sử dụng , quy mô và cấu trúc của các tổ chức. Mục đíchcủa tiêu chuẩn này không nhằm dẫn đến sự đồng đều về cấu trúc của các hệ thốngquản lý chất lượng hoặc sự đồng nhất của hệ thống tài liệu. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng qui định trong tiêu chuẩn này bổsung cho các yêu cầu đối với sản phẩm. Thông tin ở phần “Chú thích” là hướng dẫnđể hiểu đúng hoặc làm rõ các yêu cầu cần chú thích. Tiêu chuẩn này có thể sử dụng cho nội bộ và bên ngoài tổ chức, kể cả các tổchức chứng nhận, để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cácyêu cầu nhất định của một tổ chức. Các nguyên tắc quản lý chất lượng nêu trong ISO 9000 và ISO 9004 đã đượcxem xét khi xây dựng tiêu chuẩn này. 1.2. Cách tiếp cận theo quá trình Tiêu chuẩn này khuyến khích việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình khixây dựng, thực hiện và nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, nhằmthoả mãn khách hàng qua việc đáp ứng yêu cầu của họ. Để vận hành một cách có hiệu lực, tổ chức phải xác định và quản lý nhiều hoạtđộng có liên quan mật thiết với nhau . Bất cứ hoạt động nào tiếp nhận các đầu vàovà chuyển thành các kết quả đầu ra có thể được coi như một quá trình. Thôngthường đầu ra của quá trình này sẽ là đầu vào của quá trình tiếp theo. Ưu thế của cách tiếp cận theo quá trình là sự kiểm soát công việc đang diễn ra,việc kiểm soát này bao trùm cả sự kết hợp và tương tác giữa các quá trình đó. Khi được sử dụng trong hệ thồng quản lý chất lượng, cách tiếp cận trên nhấnmạnh tầm quan trọng của: a. Việc hiểu và đáp ứng các yêu cầu; b. Sự cần thiết xem xét quá trình trong vấn đề giá trị gia tăng; c. Có được kết quả về tính hiệu lực và hiệu quả cuả quá trình; d. Cải tiến liên tục quá trình trên cơ sở so sánh với mục tiêu. Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình nêu ở sơ đố 1 minh hoạsự kết nối của quá trình được trình bày trong điều 4 đến điều 8. Mô hình này thừanhận rằng khách hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định các yêu cầunhư đầu vào. Việc theo dõi sự thoả mãn của khách hàng đòi hỏi có sự đánh giá cácthông tin liên quan đến sự chấp nhận của khách hàng, chẳng hạn như liệu các yêucầu có được đáp ứng không. Mô hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001 TRONG SẢN XUẤT XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001 1. Giới thiệu 2. Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu 3. Tài liệu trích dẫn 4. Hệ thống quản lý chất lượng 5. Trách nhiệm của lãnh đạo 6. Quản lý nguồn lực 7. Tạo ra sản phẩm 8. Đo lường, phân tích và cải tiến ISO (tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) là một liên minh các cơ quan tiêu chuẩnquốc gia trên toàn thế giới (các cơ quan thành viên của ISO). Công việc chuẩn bịTiêu chuẩn Quốc tế thường được thực hiện thông qua uỷ ban kỹ thuật ISO. Mỗi thànhviên quan tâm đến một lĩnh vực nào đó thành lập ra một uỷ ban kỹ thuật có quyềnđại diện cho uỷ ban này. Các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ, trong mốiliên hệ với tổ chức ISO, cũng tham gia vào công việc này. Tổ chức ISO kết hợp chặtchẽ với Tổ chức kỹ thuật điện tử Quốc tế, Uỷ ban về các vấn đề tiêu chuẩn hoá kỹthuật điện tử (IEC). Các tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng theo các quy tắc nêutrong hướng dẫn của ISO /IEC. Bản thảo tiêu chuẩn quốc tế sau khi được Uỷ ban kỹ thuật chấp nhận sẽ đượcchuyển đến mọi thành viên để trưng cầu ý kiến. Việc xuất bản một tiêu chuẩn quốctế đòi hỏi phải có sự thông qua của ít nhất 75% thành viên của tổ chức. Cần chú ý đến khả năng là một nhân tố của tiêu chuẩn quốc tế này có thể làđối tượng điều chỉnh của Luật sáng chế. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 được Uỷ ban kỹ thuật ISO/TC 176 chuẩn bị vềquản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng , Tiểu ban SC 2 về hệ thống chất lượng. Phiên bản thứ 3 này của ISO 9001 sẽ loại bỏ và thay thế phiên bản thứ 2 (ISO9001:1994 ) cùng với ISO 9002:1994 và ISO 9003:1994. Nó đóng góp thêm nhữngcải tiến kỹ thuật của tài liệu này. Những tổ chức đã có chứng chỉ ISO 9002 và ISO9003:1994 trước đây có thể sử dụng tiêu chuẩn quốc tế này bằng việc loại ra một sốyêu cầu theo mục 1.2. Tên ISO 9001 được giữ lại trong phiên bản này và không bao gồm thuật ngữđảm bảo chất lượng. Điều này phản ánh một thực tế là các yêu cầu của hệ thốngquản lý chất lượng nêu trong phiên bản mới này của ISO 9001, cộng với việc đảmbảo chất lượng của sản phẩm, cũng nhằm mục đích làm tăng sự thoả mãn của kháchhàng. 1. Giới thiệu 1. 1. Khái quát Việc chấp nhận một hệ thống quản lý chất lượng phải là một quyết định chiếnlược của tổ chức. Việc thiết kế và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của một tổchức phụ thuộc vào các nhu cầu khác nhau, các mục tiêu riêng biệt, các sản phẩmcung cấp, các quá trình được sử dụng , quy mô và cấu trúc của các tổ chức. Mục đíchcủa tiêu chuẩn này không nhằm dẫn đến sự đồng đều về cấu trúc của các hệ thốngquản lý chất lượng hoặc sự đồng nhất của hệ thống tài liệu. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng qui định trong tiêu chuẩn này bổsung cho các yêu cầu đối với sản phẩm. Thông tin ở phần “Chú thích” là hướng dẫnđể hiểu đúng hoặc làm rõ các yêu cầu cần chú thích. Tiêu chuẩn này có thể sử dụng cho nội bộ và bên ngoài tổ chức, kể cả các tổchức chứng nhận, để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cácyêu cầu nhất định của một tổ chức. Các nguyên tắc quản lý chất lượng nêu trong ISO 9000 và ISO 9004 đã đượcxem xét khi xây dựng tiêu chuẩn này. 1.2. Cách tiếp cận theo quá trình Tiêu chuẩn này khuyến khích việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình khixây dựng, thực hiện và nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, nhằmthoả mãn khách hàng qua việc đáp ứng yêu cầu của họ. Để vận hành một cách có hiệu lực, tổ chức phải xác định và quản lý nhiều hoạtđộng có liên quan mật thiết với nhau . Bất cứ hoạt động nào tiếp nhận các đầu vàovà chuyển thành các kết quả đầu ra có thể được coi như một quá trình. Thôngthường đầu ra của quá trình này sẽ là đầu vào của quá trình tiếp theo. Ưu thế của cách tiếp cận theo quá trình là sự kiểm soát công việc đang diễn ra,việc kiểm soát này bao trùm cả sự kết hợp và tương tác giữa các quá trình đó. Khi được sử dụng trong hệ thồng quản lý chất lượng, cách tiếp cận trên nhấnmạnh tầm quan trọng của: a. Việc hiểu và đáp ứng các yêu cầu; b. Sự cần thiết xem xét quá trình trong vấn đề giá trị gia tăng; c. Có được kết quả về tính hiệu lực và hiệu quả cuả quá trình; d. Cải tiến liên tục quá trình trên cơ sở so sánh với mục tiêu. Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình nêu ở sơ đố 1 minh hoạsự kết nối của quá trình được trình bày trong điều 4 đến điều 8. Mô hình này thừanhận rằng khách hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định các yêu cầunhư đầu vào. Việc theo dõi sự thoả mãn của khách hàng đòi hỏi có sự đánh giá cácthông tin liên quan đến sự chấp nhận của khách hàng, chẳng hạn như liệu các yêucầu có được đáp ứng không. Mô hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhTài liệu liên quan:
-
45 trang 494 3 0
-
99 trang 423 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 394 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 341 0 0 -
98 trang 341 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0