Xây dựng và phát triển chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên nhằm hình thành kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học Vinh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, từ năm 2002 đến năm 2008, trường Đại học Vinh đã xây dựng được chương trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên đảm bảo hình thành được ở sinh viên hệ thống kĩ năng nghề cơ bản, tối thiểu tương ứng với hệ thống tri thức được trang bị, giúp các em đảm nhiệm tốt các nhiệm vụ dạy học và giáo dục, thích nghi với các thay đổi của nhà trường tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên nhằm hình thành kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học Vinh XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN QUỐC LÂM Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, từ năm 2002 đến năm 2008, trường Đại học Vinh đã xây dựng được chương trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên đảm bảo hình thành được ở sinh viên hệ thống kĩ năng nghề cơ bản, tối thiểu tương ứng với hệ thống tri thức được trang bị, giúp các em đảm nhiệm tốt các nhiệm vụ dạy học và giáo dục, thích nghi với các thay đổi của nhà trường tiểu học. Chương trình đã được phát triển để phù hợp với học chế tín chỉ một cách thành công và đang được tiếp tục phát triển để thích ứng với quá trình đào tạo theo tiếp cận CDIO. Từ khoá: phát triển chương trình, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng sư phạm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc hình thành kĩ năng sư phạm (KNSP) cho sinh viên (SV) là một trong nhữngmục tiêu cơ bản của quá trình đào tạo giáo viên (GV) ở các trường sư phạm. Tuy nhiên,cho đến nay, mặt đào tạo kĩ năng (KN) nghề ở các trường này chưa đạt được kết quảnhư mong muốn, chưa tương ứng với vốn tri thức mà SV được trang bị và chưa đáp ứngtốt đòi hỏi của thực tiễn dạy học và giáo dục ở trường phổ thông. Thực trạng này cónhiều nguyên nhân như: chất lượng đầu vào, thời lượng thực hành nghề quá ít so vớithời lượng học lý thuyết… Trong đó việc chưa có được một quy trình rèn KN nghề đápứng được yêu cầu của nhà trường phổ thông hiện đại cho SV là một nguyên nhân cơbản. Do đó, trường sư phạm (SP) chưa đảm bảo hình thành một cách chắc chắn, ở mứcđộ tối thiểu phải có những KN nghề nghiệp cơ bản nhất cho SV. Trong thực tế, trình độKN nghề giữa các sinh viên khi tốt nghiệp và giữa các GV phổ thông là hoàn toànkhông đồng đều, có sự chênh lệch rất lớn. Một số không đạt được mức độ tối thiểutương ứng với trình độ đào tạo. Vì vậy, việc xác định được những nội dung và trên cơsở đó xây dựng được một quy trình rèn luyện các KNSP cho sinh viên, đảm bảo cho họcó một vốn KN nghề cơ bản, tối thiểu cần thiết một cách chắc chắn, đạt được một trongnhững chuẩn nghề nghiệp của GVTH và tương ứng với trình độ đào tạo để họ có thểhoàn thành tốt ngay từ đầu các nhiệm vụ SP ở trường tiểu học và có cơ sở vững chắc đểphát triển và hoàn thiện tay nghề trong tương lai là một việc làm cần thiết và có ý nghĩađối với việc nâng cao chất lượng đào tạo GV nói chung và GV tiểu học nói riêng. 293TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 20172. NỘI DUNG2.1. Quá trình xây dựng chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (RLNVSPTX) nhằm hình thành KN nghề cho SV ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) trường Đại học Vinh2.1.1. Giai đoạn 1995 - 2001: Thực hiện chương trình rèn luyện NVSP theo kế hoạch chung toàn trường. Đây là giai đoạn đầu trường Đại học Vinh đào tạo ngành Giáo dục tiểu học vì vậychưa có nhiều kinh nghiệm đào tạo nói chung và xây dựng chương trình đào tạo nóiriêng. Vì vậy, chương trình đào tạo mới chỉ tập trung nhiều vào việc hình thành vữngchắc kiến thức, mặt hình thành KN nghề chưa được chú trọng đúng mức. Việc tổ chứcthực hành nghề cho SV ngành Giáo dục tiểu học có thời lượng, nội dung và hình thức tổchức giống như SV các ngành khác gồm 2 tuần kiến tập và 7 tuần thực tập sư phạm màchưa lưu ý đến yếu tố đặc thù của cấp học. Vì vậy, SV những khoá đầu của ngành nàykhi ra trường được đánh giá là vượt trội so với giáo sinh hệ trung học và cao đẳng sưphạm về kiến thức nhưng chưa thể hiện sự hơn hẳn về KN nghề. Đó cũng là tình hìnhchung của các khoa đào tạo GVTH của các trường đại học. Để thay đổi thực trạng đó,trong chương trình khung đào tạo mới cho ngành Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã nâng thời lượng hoạt động thực hành nghề lên và đưa hình thứcRLNVSPTX thành một hoạt động bắt buộc với thời lượng 5 đơn vị học trình. Tuynhiên, trong chương trình đào tạo lại chưa quy định nội dung và chương trình cụ thể củahoạt động này. Vì vậy, việc xác định chính xác nội dung của hoạt động RLNVSPTX vàcụ thể hóa nó bằng một qui trình kĩ thuật các việc làm của SV là một việc làm cấp báchđể nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho SV nói chung và hình thành KN nghề cho SVnói riêng.2.1.2. Giai đoạn từ năm 2002 - 2008: Xây dựng chương trình RLNVSPTX cho ngành Giáo dục tiểu học Để giúp SV có điều kiện tiếp cận thực tế nhà trường tiểu học, vận dụng tri thức đãhọc vào thực tiễn, hình thành bư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên nhằm hình thành kĩ năng sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học Vinh XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN QUỐC LÂM Trường Đại học Vinh Tóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, từ năm 2002 đến năm 2008, trường Đại học Vinh đã xây dựng được chương trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên đảm bảo hình thành được ở sinh viên hệ thống kĩ năng nghề cơ bản, tối thiểu tương ứng với hệ thống tri thức được trang bị, giúp các em đảm nhiệm tốt các nhiệm vụ dạy học và giáo dục, thích nghi với các thay đổi của nhà trường tiểu học. Chương trình đã được phát triển để phù hợp với học chế tín chỉ một cách thành công và đang được tiếp tục phát triển để thích ứng với quá trình đào tạo theo tiếp cận CDIO. Từ khoá: phát triển chương trình, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng sư phạm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc hình thành kĩ năng sư phạm (KNSP) cho sinh viên (SV) là một trong nhữngmục tiêu cơ bản của quá trình đào tạo giáo viên (GV) ở các trường sư phạm. Tuy nhiên,cho đến nay, mặt đào tạo kĩ năng (KN) nghề ở các trường này chưa đạt được kết quảnhư mong muốn, chưa tương ứng với vốn tri thức mà SV được trang bị và chưa đáp ứngtốt đòi hỏi của thực tiễn dạy học và giáo dục ở trường phổ thông. Thực trạng này cónhiều nguyên nhân như: chất lượng đầu vào, thời lượng thực hành nghề quá ít so vớithời lượng học lý thuyết… Trong đó việc chưa có được một quy trình rèn KN nghề đápứng được yêu cầu của nhà trường phổ thông hiện đại cho SV là một nguyên nhân cơbản. Do đó, trường sư phạm (SP) chưa đảm bảo hình thành một cách chắc chắn, ở mứcđộ tối thiểu phải có những KN nghề nghiệp cơ bản nhất cho SV. Trong thực tế, trình độKN nghề giữa các sinh viên khi tốt nghiệp và giữa các GV phổ thông là hoàn toànkhông đồng đều, có sự chênh lệch rất lớn. Một số không đạt được mức độ tối thiểutương ứng với trình độ đào tạo. Vì vậy, việc xác định được những nội dung và trên cơsở đó xây dựng được một quy trình rèn luyện các KNSP cho sinh viên, đảm bảo cho họcó một vốn KN nghề cơ bản, tối thiểu cần thiết một cách chắc chắn, đạt được một trongnhững chuẩn nghề nghiệp của GVTH và tương ứng với trình độ đào tạo để họ có thểhoàn thành tốt ngay từ đầu các nhiệm vụ SP ở trường tiểu học và có cơ sở vững chắc đểphát triển và hoàn thiện tay nghề trong tương lai là một việc làm cần thiết và có ý nghĩađối với việc nâng cao chất lượng đào tạo GV nói chung và GV tiểu học nói riêng. 293TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 20172. NỘI DUNG2.1. Quá trình xây dựng chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (RLNVSPTX) nhằm hình thành KN nghề cho SV ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) trường Đại học Vinh2.1.1. Giai đoạn 1995 - 2001: Thực hiện chương trình rèn luyện NVSP theo kế hoạch chung toàn trường. Đây là giai đoạn đầu trường Đại học Vinh đào tạo ngành Giáo dục tiểu học vì vậychưa có nhiều kinh nghiệm đào tạo nói chung và xây dựng chương trình đào tạo nóiriêng. Vì vậy, chương trình đào tạo mới chỉ tập trung nhiều vào việc hình thành vữngchắc kiến thức, mặt hình thành KN nghề chưa được chú trọng đúng mức. Việc tổ chứcthực hành nghề cho SV ngành Giáo dục tiểu học có thời lượng, nội dung và hình thức tổchức giống như SV các ngành khác gồm 2 tuần kiến tập và 7 tuần thực tập sư phạm màchưa lưu ý đến yếu tố đặc thù của cấp học. Vì vậy, SV những khoá đầu của ngành nàykhi ra trường được đánh giá là vượt trội so với giáo sinh hệ trung học và cao đẳng sưphạm về kiến thức nhưng chưa thể hiện sự hơn hẳn về KN nghề. Đó cũng là tình hìnhchung của các khoa đào tạo GVTH của các trường đại học. Để thay đổi thực trạng đó,trong chương trình khung đào tạo mới cho ngành Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã nâng thời lượng hoạt động thực hành nghề lên và đưa hình thứcRLNVSPTX thành một hoạt động bắt buộc với thời lượng 5 đơn vị học trình. Tuynhiên, trong chương trình đào tạo lại chưa quy định nội dung và chương trình cụ thể củahoạt động này. Vì vậy, việc xác định chính xác nội dung của hoạt động RLNVSPTX vàcụ thể hóa nó bằng một qui trình kĩ thuật các việc làm của SV là một việc làm cấp báchđể nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho SV nói chung và hình thành KN nghề cho SVnói riêng.2.1.2. Giai đoạn từ năm 2002 - 2008: Xây dựng chương trình RLNVSPTX cho ngành Giáo dục tiểu học Để giúp SV có điều kiện tiếp cận thực tế nhà trường tiểu học, vận dụng tri thức đãhọc vào thực tiễn, hình thành bư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Kĩ năng sư phạm Giáo dục tiểu học Nâng cao chất lượng đào tạo Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
37 trang 474 0 0
-
31 trang 387 0 0
-
2 trang 302 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
5 trang 234 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
7 trang 170 0 0
-
9 trang 161 0 0