Danh mục

Xây dựng và phát triển đội ngũ chuyên viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.73 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xây dựng và phát triển đội ngũ chuyên viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế trình bày: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ chuyên viên nói riêng là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của nhà trường trong xu thế phát triển và hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển đội ngũ chuyên viên trường Đại học Sư phạm – Đại học HuếXÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾNGUYỄN THỊ VÂN YẾNTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ chuyên viênnói riêng là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của nhà trường trong xu thếphát triển và hội nhập. Bài viết trình bày thực trạng về công tác đào tạo vàbồi dưỡng đội ngũ chuyên viên của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huếvà một số đề xuất cụ thể đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyênviên, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển Nhà trường trong thời kỳ mới.1. ĐẶT VẤN ĐỀĐào tạo, bồi dưỡng cán bộ là nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, quyết định đến sự phát triểncủa Nhà trường. Trong nhiều năm trở lại đây, đặc biệt từ năm 2007 đến nay, TrườngĐại học Sư phạm - Đại học Huế đã ưu tiên hàng đầu cho việc đào tạo, bồi dưỡng độingũ cán bộ, đặc biệt là giảng viên. Nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên cho việc họctập, bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ, hỗ trợ khó khăn... được thực hiện có hiệu quả.Có thể xem đó là một sự “đầu tư” toàn diện để sớm có một đội ngũ giảng viên đủ nănglực, trình độ đảm đương nhiệm vụ đào tạo. Tuy nhiên, trong sự phát triển chung củaNhà trường, bên cạnh đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ chuyên viên là vấn đề cần thiết, góp phần thực hiệntốt công quản lý và đào tạo của Nhà trường.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊNCỦA TRƯỜNG TRONG NHỮNG NĂM QUA2.1. Về các chủ trương của TrườngNhững năm qua, Trường đã thực hiện các chủ trương nhằm nâng cao chất lượng đội ngũchuyên viên, như: tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho chuyên viên tham gia các khóa bồidưỡng Quản lý hành chính nhà nước (kể cả chuyên viên đang hợp đồng dài hạn); đi họccao học, tổ chức các đợt tập huấn chuyên môn, khuyến khích viết sáng kiến kinhnghiệm, cải tiến công tác.Năm 2007, Trường đã ban hành văn bản quy định về vấn đề tự học, tự bồi dưỡng nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học đối với chuyên viên, kế toánviên... [3]. Đặc biệt, để nâng cao chất lượng đầu vào, năm 2007, Trường đã tổ chức thituyển tạo nguồn (thay cho hình thức xét tuyển trước đây) đối với ngạch chuyên viêngồm các môn: ngoại ngữ, tin học và quản lý hành chính Nhà nước (thi vấn đáp).Trường đã thực hiện công tác quy hoạch cán bộ chuyên môn giai đoạn 2007-2010,2010-2015 cho đội ngũ giảng viên, chuyên viên và nghiên cứu viên theo hướng dẫn củaTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(20)/2011: tr. 159-165160NGUYỄN THỊ VÂN YẾNĐại học Huế, “nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ về mặt chức danh, trình độ; đảm bảochất lượng, số lượng, đồng bộ về cơ cấu đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo”. [2]Tuy điều kiện kinh phí còn khó khăn, Trường đã đảm bảo cơ sở vật chất và tạo điềukiện làm việc thuận lợi cho đội ngũ chuyên viên. Các đơn vị đã có sự phân công nhiệmvụ cụ thể, tạo điều kiện cho từng chuyên viên được học tập, bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ chuyên môn, thực hiện tốt nhiệm vụ.2.2. Về chất lượng đội ngũ chuyên viên- Về trình độTheo số liệu thống kê đến 30/06/2011, toàn trường có 75 chuyên viên và 02 chuyên viênchính trên tổng số 421 CBVC và HĐLĐ, chiếm tỉ lệ 18.3%; trong đó có 44 chuyên viênữ, chiếm 57%; 19 chuyên viên có trình độ thạc sĩ (09 ThS QLGD), chiếm 24.67%; 58chuyên viên có trình độ cử nhân, chiếm 75.32%; khoảng hơn 85% chuyên viên đã đượcbồi dưỡng chương trình Quản lý hành chính nhà nước. 100% chuyên viên có trình độ tinhọc văn phòng hoặc sử dụng thành thạo vi tính để làm việc; hơn 75% chuyên viên cótrình độ ngoại ngữ A, B, C và trình độ cử nhân.Như vậy, tất cả chuyên viên đều có trình độ từ đại học trở lên và cơ bản đã qua lớp bồidưỡng về nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước (theo nội dung chương trình của Họcviện Hành chính Quốc gia), có trình độ tin học, ngoại ngữ, đảm bảo chuẩn trình độ đểthực hiện nhiệm vụ của người chuyên viên.- Về đào tạo, bồi dưỡngHàng năm, Trường tổ chức các đợt tập huấn chuyên môn, như: tập huấn công tác vănthư lưu trữ, công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ; ứng dụng CNTT trong quản lý cánbộ, hoạt động đào tạo, ... . Ngoài ra, Trường còn cử một số chuyên viên tham dự cáckhóa tập huấn ngắn hạn ngoài trường về công tác Thư viện, Đo lường đánh giá trongQLGD, quản trị mạng...Từ năm 2007 đến nay, có 06 chuyên viên được cử đi học cao học (05 QLGD, 01 chuyênviên học cao học Đo lường và đánh giá trong QLGD), trong đó có 03 chuyên viên đãbảo vệ luận văn thạc sĩ. Tuy nhiên, số chuyên viên được cử đi học cao học còn ít.- Về thâm niên công tácHiện nay, chuyên viên có thâm niên công tác dưới 5 năm là 27 chuyên viên; từ 5 đến10 năm có 19 chuyên viên; từ 11 đến 15 năm có 11 chuyên viên; và trên 20 năm có 20chuyên viên. Qua số liệu cho thấy, số lượng chuyên viên có thâm niên công tác trên 20năm chiếm tỉ lệ thấp; chuyên viên cô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: