Danh mục

Xây dựng và phát triển thương hiệu cộng đồng - Từ kinh nghiệm trong nước và quốc tế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.01 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này chia sẻ một số kinh nghiệm xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản trên thế giới và trong nước. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển thương hiệu cộng đồng - Từ kinh nghiệm trong nước và quốc tế NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỘNG ĐỒNG - TỪ KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ n TS. Trịnh Văn Tuấn, ThS. Bùi Kim Đồng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hệ thống nông nghiệp 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, nông sản Việt kém cạnh tranh về chất lượng và giá bán. Giá nhiều nông sản xuất T rong bối cảnh kinh tế thị khẩu chủ lực của Việt Nam thường thấp hơn giá của trường và hội nhập quốc các nước khác, thậm chí khó cạnh tranh tại thị trường tế ngày càng sâu rộng, xây trong nước với các sản phẩm nhập khẩu (gạo, cà phê, dựng thương hiệu ngày càng trở nên chè, hạt tiêu, mật ong...). Trên 90% nông sản Việt Nam cấp thiết hơn bao giờ hết nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và tiếp cận xuất khẩu phải mang thương hiệu của nước ngoài. thị trường cho nông sản của Việt Trong nước, hàng giả/hàng nhái đã gây những ảnh Nam. Trong thời gian qua, ngày càng hưởng xấu đối với nhiều nông sản đặc sản, xâm phạm nhiều nông sản được đăng ký bảo hộ nghiêm trọng đến quyền lợi của người sản xuất và kinh doanh chính đáng. Sự không ổn định giá nông sản trong nước và quốc tế đã bộc lộ những bất cập của nền sở hữu trí tuệ - chặng đường đầu nông nghiệp nhỏ khi tham gia vào cơ chế thị trường, tiên của việc xây dựng thương hiệu. đó là: Bài viết này chia sẻ một số kinh - Hội nhập quốc tế buộc Nhà nước phải giảm các nghiệm xây dựng và phát triển can thiệp trực tiếp về giá. Người sản xuất bị ảnh hưởng thương hiệu nông sản trên thế giới nặng do biến động bất lợi giá nông sản quốc tế và trong và trong nước. nước dẫn đến thu nhập không ổn định.SỐ 4/2018 Tạp chí [13] KH-CN Nghệ An NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Nông sản của Việt Nam bị hạn chế cả vềnăng suất và chất lượng. Sử dụng nhiều hóa Một số nông sản Việt Nam được bảo hộ SHTT đã phát huy tác dụng:chất đã ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmvà an toàn thực phẩm. - Các hệ thống chế biến nông sản và tiếp thịcòn yếu hoặc chưa được hình thành và pháttriển đầy đủ. - Thiếu khuyến cáo về thị trường, người sảnxuất thường đầu tư theo giá đỉnh điểm và trùngvới xu hướng của thế giới. Đó là lý do cần xây dựng và phát triểnthương hiệu cho các nông sản đặc sản dướidạng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhậnhoặc chỉ dẫn địa lý nhằm cải thiện chất lượngsản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, bình ổnthu nhập của nông dân, gắn sản xuất, chế biến,bảo quản với tiêu thụ, cụ thể: Mật ong bạc hà Mèo Vạc - Thương hiệu hỗ trợ sản xuất nhỏ trong bốicảnh người nông dân chưa đủ khả năng để xâydựng, phát triển thương hiệu hàng hóa riêng. Từđó, thiết lập ngành hàng nông sản đặc sản củaViệt Nam (sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêudùng gắn với hệ thống quản lý chất lượng). - Xu hướng tiêu dùng (trong và ngoài nước)sử dụng các sản phẩm tự nhiên, đảm bảo antoàn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ. Đápứng các yêu cầu về nhãn hiệu và quy tắc xuấtxứ hàng hóa sẽ nâng cao khả năng tiếp cận,cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thịtrường (nội địa và quốc tế). - Việt Nam đã tham gia các Hiệp địnhthương mại thế hệ mới, trong đó có sở hữu trí Xoài cát Hòa Lộctuệ. Phát triển các nông sản chất lượng dựatrên cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ tạo cơ sởpháp lý để hợp tác và giải quyết c ...

Tài liệu được xem nhiều: