Danh mục

Xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cộng đồng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 772.36 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng xây dựng, quản lý thương hiệu cộng đồng của Việt Nam; tác động và những khó khăn, tồn tại trong xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cộng đồng; hạn chế trong xây dựng hồ sơ đăng ký thương hiệu cộng đồng; một số kiến nghị, đề xuất về xây dựng, quản lý thương hiệu cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cộng đồng diễn đàn khoa học và công nghệ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cộng đồng Lưu Đức Thanh Cục Sở hữu trí tuệ Trong thời gian qua, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông thôn (nông sản, thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp - gọi tắt là thương hiệu cộng đồng) gắn với chỉ dẫn nguồn gốc địa lý đã trở thành một định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh, giá trị của các nông sản đặc sản..., góp phần tích cực trong xây dựng nông thôn mới cũng như thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Chính phủ. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả tích cực, việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu cộng đồng còn gặp không ít khó khăn, rất cần những giải pháp, chính sách cụ thể để thúc đẩy hoạt động này trong thời gian tới. Thực trạng xây dựng, quản lý thương Bảng 1. Số lượng CDĐL, NHTT, NHCN được cấp giấy chứng nhận đăng ký. hiệu cộng đồng của Việt Nam Số lượng Tính đến 31/10/2019, Cục Sở TT Hình thức bảo hộ Nông sản Khác Tổng cộng hữu trí tuệ (SHTT) đã cấp 1.311 Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn 1 CDĐL* 65 5 70 địa lý (CDĐL), nhãn hiệu chứng 2 NHCN 258 12 270 nhận (NHCN), nhãn hiệu tập thể 3 NHTT 773 198 971 (NHTT) cho các sản phẩm nông Tổng cộng 1.096 215 1.311 thôn gắn với dấu hiệu chỉ dẫn (Nguồn: Cục SHTT 2019; tính đến 31/10/2019 có 76 CDĐL được bảo hộ, trong đó có 70 CDĐL nguồn gốc địa lý, trong đó có 70 * của Việt Nam và 6 CDĐL của nước ngoài được bảo hộ tại Việt Nam). CDĐL (5,3%), 270 NHCN (20,6%) và 971 NHTT (74,1%). Đã có 1.096 du và miền núi phía Bắc với 259 và 2 CDĐL), Hà Nội bảo hộ 84 sản sản phẩm nông sản (chiếm 83,6%) sản phẩm (23,63%), Đồng bằng phẩm (64 NHTT, 20 NHCN), Tiền và 215 sản phẩm nông thôn khác sông Hồng 218 sản phẩm (19,9%), Giang với 45 sản phẩm (2 CDĐL, (chiếm 16,4%) được bảo hộ (bảng Duyên hải miền Trung 116 sản 39 NHTT và 4 NHCN)... Nhìn chung 1). Đặc điểm của các sản phẩm phẩm (10,58%), Bắc Trung Bộ hoạt động xây dựng thương hiệu được đăng ký bảo hộ là: các sản 100 sản phẩm (9,12%), Đông Nam cộng đồng ở các địa phương mang phẩm đặc sản, tiểu thủ công nghiệp Bộ 64 sản phẩm (5,84%) và Tây những đặc điểm sau: truyền thống của các địa phương, Nguyên là khu vực có số lượng sử dụng dấu hiệu chỉ dẫn nguồn Bảo hộ sản phẩm gắn với chỉ nông sản được bảo hộ thấp nhất với gốc địa lý, gắn với cộng đồng ở khu dẫn nguồn gốc địa lý: đa số các 55 sản phẩm (5,02%). vực nông thôn. sản phẩm nông thôn được bảo hộ Thực tế cho thấy, hoạt động CDĐL, NHCN và NHTT đều gắn với Thống kê trên phạm vi cả nước, đã có 41 tỉnh/thành phố có sản xây dựng thương hiệu cộng đồng chỉ dẫn nguồn gốc địa lý, bao gồm: phẩm được bảo hộ CDĐL, 61 tỉnh/ được các địa phương tập trung chỉ tên tỉnh, huyện, xã và địa danh thành phố có sản phẩm được bảo đạo và có nhiều chính sách hỗ trợ, khác, trong đó 0,30% sản phẩm hộ NHTT và 51 tỉnh/thành phố có đặc biệt là các sản phẩm đặc sản được bảo hộ sử dụng tên quốc gia, sản phẩm được bảo hộ NHCN. Đối gắn liền với lợi thế về điều kiện địa 10,22% sản phẩm được bảo hộ sử với nông sản, vùng có số lượng lý (tự nhiên, con người). Điển hình dụng tên tỉnh, 35,55% sử dụng tên nông sản được bảo hộ nhiều nhất như1: Hải Phòng đã bảo hộ được huyện và tương đương, 53,93% sử tính đến tháng 10/2019 là Đồng 60 sản phẩm (54 NHTT, 4 NHCN dụng tên xã và tương đương. Trên bằng sông Cửu Long với 284 sản thực tế, đối với CDĐL và NHCN có phẩm (25,91%), tiếp đến là Trung Số liệu tính đến tháng 10/2019. 1 sự tương đồng khi chủ yếu sử dụng 4 Số 9 năm 2020 Diễn đàn khoa học và công nghệ tên tỉnh, thành phố, huyện để đăng môn của UBND đủ điều kiện đăng trong phát triển nông nghiệp, nông ký bảo hộ với tỷ lệ là hơn 76% và ký NHCN. Do đó, chủ sở hữu các thôn, góp phần bảo tồn giá trị văn xã là hơn 22%. Trong khi đó, đối với NHCN hiện nay chủ yếu là các hóa truyền thống, bảo tồn đa dạng NHTT thì đa số sử dụng tên xã để UBND các cấp hoặc phòng kinh tế sinh học, góp phần thúc đẩy sự phát đăng ký bảo hộ với hơn 65%, qua (hay phòng NN&PTNT) chiếm 71%, triển hoạt động sản xuất, thương đó cho thấy NHTT được sử dụng các sở chiếm 14%, còn lại là các ...

Tài liệu được xem nhiều: