Danh mục

Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng α-mangostin trong vỏ quả măng cụt bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 619.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích xây dựng quy trình định lượng α-mangostin trong vỏ quả măng cụt bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) với đầu dò PDA. Nghiên cứu đã sử dụng quy trình trên để xác định hàm lượng α-mangostin trong vỏ quả măng cụt của một số vùng khác nhau tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng α-mangostin trong vỏ quả măng cụt bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao TNU Journal of Science and Technology 228(13): 207 - 214DEVELOPMENT AND VALIDATION OF A HIGH PERFORMANCE LIQUIDCHROMATOGRAPHY ANALYTICAL METHOD FOR THEDETERMINATION α-MANGOSTIN IN MANGOSTEEN PEELHuynh Thi Nhu Quynh, Tran Luu Phuc, Ha Hoang Anh Vinh,Hoang Thi Thu Huyen, Le Trung Khoang, Huynh Van Chung *Buon Ma Thuot Medical University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 21/6/2023 In this study, a procedure for quantifying α-mangostin in mangosteen peel by high performance liquid chromatography (HPLC) with a PDA detector Revised: 15/8/2023 was carried out. Chromatographic separation was achieved using a Published: 18/8/2023 symmetry C18 column (4.6 mm x 250 mm) with the mobile phase consisting of acetonitril : water (95 : 5, v/v) at a flow rate of 1.5 ml/min, and monitored at 320 nm. The method was validated in accordance withKEYWORDS International Conference on Harmonisation (ICH) guidelines. Theα-mangostin calibration curve was linear over the concentration range from 0.01 to 200 µg/ml. The limit of detection (LOD) was 0.01 µg/ml and the limit ofMangosteen quantitation (LOQ) was 0.03 µg/ml. The method achieved accuracy withHPLC recovery in the range of 99.2 – 101.9%, high repeatability with an RSD ofValidation 0.746 % for peak area and 0.074 % for retention time. The procedure was applied to determine the α-mangostin content in mangosteen peels ofDetermination several different regions in Viet Nam.XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNGα-MANGOSTIN TRONG VỎ QUẢ MĂNG CỤTBẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAOHuỳnh Thị Như Quỳnh, Trần Lưu Phúc, Hà Hoàng Anh Vĩnh,Hoàng Thị Thu Huyền, Lê Trung Khoảng, Huỳnh Văn Chung*Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 21/6/2023 Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích xây dựng quy trình định lượng α-mangostin trong vỏ quả măng cụt bằng phương pháp sắc ký lỏng Ngày hoàn thiện: 15/8/2023 hiệu năng cao (HPLC) với đầu dò PDA. Quá trình phân tích được thực Ngày đăng: 18/8/2023 hiện trên cột sắc ký Reliant C18 5µm (4,6x250 mm), sử dụng pha động là hỗn hợp acetonitril : nước (95:5, v/v) với tốc độ dòng là 1,5 ml/phút và được phát hiện tại bước sóng 320 nm. Quy trình định lượng đã đượcTỪ KHÓA thẩm định đáp ứng các yêu cầu của hội nghị quốc tế về hài hòa hóa cácα-mangostin thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho con người (ICH) với khoảng tuyến tính 0,1-200 µg/ml, giới hạn phát hiện (LOD) 0,01 µg/ml, giới hạnMăng cụt định lượng (LOQ) 0,03 µg/ml. Phương pháp đạt được độ đúng với độ thuHPLC hồi nằm trong khoảng 99,2 – 101,9%, độ lặp lại cao với RSD là 0,746%Thẩm định đối với diện tích peak và 0,074% đối với thời gian lưu. Nghiên cứu đã sử dụng quy trình trên để xác định hàm lượng α-mangostin trong vỏ quảĐịnh lượng măng cụt của một số vùng khác nhau tại Việt Nam.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8182* Corresponding author. Email: hvchung@bmtuvietnam.comhttp://jst.tnu.edu.vn 207 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(13): 207 - 2141. Giới thiệu Măng cụt (Garcinia mangostana Linn.) thuộc họ Guttiferae, được trồng ở các nước ĐôngNam Á, đặc biệt là ở phía đông và nam của Thái Lan. Vỏ quả của loại cây này từ lâu đã được sửdụng như một vị thuốc trong y học cổ truyền để điều trị đầy bụng, tiêu chảy, kiết lỵ, nhiễm trùngvết thương [1], [2]. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng α - mangostin là xanthone chính, có mộtsố hoạt tính sinh học tốt như chống oxy hóa [3], chống ung thư [4], chống dị ứng, kháng khuẩn[5], chống viêm và hoạt tính kháng nấm [6]. Vì măng cụt có một số tác dụng dược lý như trênnên ngày càng được sử dụng phổ biến trong mỹ phẩm và dược phẩm. Ở Việt Nam, măng cụt chủ yếu được trồng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long với tổng diệntích lên tới 4900 ha, cho sản lượng khoảng 4500 tấn/năm. Theo dự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: