Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 777.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp và đề ra các giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co. Trong nghiên cứu này tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm quan sát, khảo sát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia, suy luận logic để lập luận và đề xuất 4 giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ Y TẾ MEM-CO BUILING AN ENTERPRISE CULTURE AT MEM-CO MATERIAL MEDICAL AND EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY Trương Thanh Hải Công ty VT&TBYT Mem-Co thanhhai160490@gmail.com TS. Nguyễn Thị Bích Thu Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Thu.ntb@due.edu.vn TÓM TẮT Văn hóa doanh nghiệp được xem là tài sản vô hình quý giá, là vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở lý luận về quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp và đề ra các giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co. Trong nghiên cứu này tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm quan sát, khảo sát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia, suy luận logic để lập luận và đề xuất 4 giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co. Từ khóa: Văn hóa doanh nghiệp; Tài sản vô hình; Cạnh tranh; Công ty Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co; Mem-Co. ABSTRACT Enterprise culture is considered as a valuable intangible asset, a competitive weapon of the enterprise. Based on the theoretical basis of the creating the enterprise culture process, the author has analyzed, assessing the situation and devise solutions to build enterprise culture at Mem-co Material Medical And Equipment Joint Stock Company. In this study, the author use the research methods including observation, survey, expert’s opinion, inference logic to arguments and propose 4 solutions matched the practice to improve enterprise culture at Mem-co Material Medical And Equipment Joint Stock Company. Key Words: Enterprise culture; Intangible asset; Compete; Mem-co Material Medical And Equipment Joint Stock Company; Mem-Co. 1. Đặt vấn đề Thách thức to lớn nhất về mặt quản lý doanh nghiệp ở thế kỷ XXI không phải là vấn đề tài chính hay công nghệ mà ở sự phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, nội dung trọng tâm cần phải giải quyết là các vấn đề về quan hệ giữa con người với con người. Những vấn đề này bị chi phối bởi những giá trị nền tảng của doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến hiệu suất, chất lượng, khả năng đổi mới và cạnh tranh của doanh nghiệp. Để giải quyết điều đó, các nhà quản trị cần phải có sự thấu hiểu những giá trị gốc rễ tiềm ẩn bên trong mỗi doanh nghiệp. Những giá trị đó chính là văn hóa doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co được thành lập năm 2009 tại Đà Nẵng, là nhà sản xuất các vật tư và thiết bị cho ngành y tế. Công ty Mem-Co đã đạt tốc độ tăng trưởng khả quan, đồng thời bước đầu khẳng định được tên tuổi của mình ở nhiều bệnh viện lớn trong nước như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức… Tuy nhiên, cũng như nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành y tế, Công ty Mem-Co đang phải đối diện với áp lực cạnh tranh vô cùng gay gắt. Vì thế, hơn lúc nào hết, xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Mem-Co trở thành cấp thiết, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, 427 HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Văn hóa tổ chức 2.1.1. Khái niệm văn hóa tổ chức Vào đầu những năm 70 của thể kỷ XX, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những thành công đó. Cụm từ “Corporate culturelorganizational culture” (văn hóa doanh nghiệp, còn gọi là văn hóa xí nghiệp, Văn hoá doanh nghiệp) đã được các chuyên gia nghiên cứu về doanh nghiệp và các nhà quản lý sử dụng để chỉ một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến dự thành công của các công ty Nhật trên khắp thế giới. Đầu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hóa đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Đã có rất nhiều khái niệm văn hóa doanh nghiệp được đưa ra nhưng cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận. Theo trích dẫn của Đỗ Minh Cương (2002), George De Sainte Marie cho rằng “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một doanh nghiệp đã biết”. Định nghĩa được phổ biến và chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của Edgar Schein “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”. Theo Farmer (1990), văn hóa của một tổ chức có thể được hiểu như tổng hòa các giả thiết được cho là đúng, các niềm tin và giá trị mà các thành viên của tổ chức ấy cùng chia sẻ và được diễn đạt thông qua cách nói ngắn gọn “ làm gì, làm như thế nào, và ai sẽ làm việc ấy” Những nghiên cứu của Wilms (1996); Zell (1997), Kezar & Eckel, (2000) đã phản ánh một thực tế là văn hóa tổ chức có thể tạo điều kiện hoặc ngăn cản việc tạo ra thay đổi tùy theo mức độ phù hợp giữa văn hóa hiện có và những đổi mới được đề xuất. Những ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ Y TẾ MEM-CO BUILING AN ENTERPRISE CULTURE AT MEM-CO MATERIAL MEDICAL AND EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY Trương Thanh Hải Công ty VT&TBYT Mem-Co thanhhai160490@gmail.com TS. Nguyễn Thị Bích Thu Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Thu.ntb@due.edu.vn TÓM TẮT Văn hóa doanh nghiệp được xem là tài sản vô hình quý giá, là vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở lý luận về quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp và đề ra các giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co. Trong nghiên cứu này tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm quan sát, khảo sát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia, suy luận logic để lập luận và đề xuất 4 giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co. Từ khóa: Văn hóa doanh nghiệp; Tài sản vô hình; Cạnh tranh; Công ty Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co; Mem-Co. ABSTRACT Enterprise culture is considered as a valuable intangible asset, a competitive weapon of the enterprise. Based on the theoretical basis of the creating the enterprise culture process, the author has analyzed, assessing the situation and devise solutions to build enterprise culture at Mem-co Material Medical And Equipment Joint Stock Company. In this study, the author use the research methods including observation, survey, expert’s opinion, inference logic to arguments and propose 4 solutions matched the practice to improve enterprise culture at Mem-co Material Medical And Equipment Joint Stock Company. Key Words: Enterprise culture; Intangible asset; Compete; Mem-co Material Medical And Equipment Joint Stock Company; Mem-Co. 1. Đặt vấn đề Thách thức to lớn nhất về mặt quản lý doanh nghiệp ở thế kỷ XXI không phải là vấn đề tài chính hay công nghệ mà ở sự phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, nội dung trọng tâm cần phải giải quyết là các vấn đề về quan hệ giữa con người với con người. Những vấn đề này bị chi phối bởi những giá trị nền tảng của doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến hiệu suất, chất lượng, khả năng đổi mới và cạnh tranh của doanh nghiệp. Để giải quyết điều đó, các nhà quản trị cần phải có sự thấu hiểu những giá trị gốc rễ tiềm ẩn bên trong mỗi doanh nghiệp. Những giá trị đó chính là văn hóa doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Mem-Co được thành lập năm 2009 tại Đà Nẵng, là nhà sản xuất các vật tư và thiết bị cho ngành y tế. Công ty Mem-Co đã đạt tốc độ tăng trưởng khả quan, đồng thời bước đầu khẳng định được tên tuổi của mình ở nhiều bệnh viện lớn trong nước như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức… Tuy nhiên, cũng như nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành y tế, Công ty Mem-Co đang phải đối diện với áp lực cạnh tranh vô cùng gay gắt. Vì thế, hơn lúc nào hết, xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Mem-Co trở thành cấp thiết, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, 427 HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Văn hóa tổ chức 2.1.1. Khái niệm văn hóa tổ chức Vào đầu những năm 70 của thể kỷ XX, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật Bản, các công ty Mỹ bắt đầu chú ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những thành công đó. Cụm từ “Corporate culturelorganizational culture” (văn hóa doanh nghiệp, còn gọi là văn hóa xí nghiệp, Văn hoá doanh nghiệp) đã được các chuyên gia nghiên cứu về doanh nghiệp và các nhà quản lý sử dụng để chỉ một trong những tác nhân chủ yếu dẫn đến dự thành công của các công ty Nhật trên khắp thế giới. Đầu thập kỷ 90, người ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu những nhân tố cấu thành cũng như những tác động to lớn của văn hóa đối với sự phát triển của một doanh nghiệp. Đã có rất nhiều khái niệm văn hóa doanh nghiệp được đưa ra nhưng cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận. Theo trích dẫn của Đỗ Minh Cương (2002), George De Sainte Marie cho rằng “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một doanh nghiệp đã biết”. Định nghĩa được phổ biến và chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của Edgar Schein “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”. Theo Farmer (1990), văn hóa của một tổ chức có thể được hiểu như tổng hòa các giả thiết được cho là đúng, các niềm tin và giá trị mà các thành viên của tổ chức ấy cùng chia sẻ và được diễn đạt thông qua cách nói ngắn gọn “ làm gì, làm như thế nào, và ai sẽ làm việc ấy” Những nghiên cứu của Wilms (1996); Zell (1997), Kezar & Eckel, (2000) đã phản ánh một thực tế là văn hóa tổ chức có thể tạo điều kiện hoặc ngăn cản việc tạo ra thay đổi tùy theo mức độ phù hợp giữa văn hóa hiện có và những đổi mới được đề xuất. Những ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp Tài sản vô hình Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị Y tế Quản lý doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 390 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 341 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 315 0 0
-
63 trang 301 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
30 trang 258 3 0
-
96 trang 243 3 0