Xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam thời kỳ hội nhập, những vấn đề đặt ra
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang, sẽ là một xu hướng lớn mà bất kỳ một quốc gia nào trên con đường phát triển đều phải trải qua. Trong quá trình đó việc để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần tạo dựng cho đơn vị mình một mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp nhằm tối ưu hóa lợi nhuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam thời kỳ hội nhập, những vấn đề đặt ra Nguyễn Duy Quý 167 XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐĂT RA Nguyễn Duy Quý Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang, sẽ là một xu hướng lớn mà bất kỳ một quốc gia nào trên con đường phát triển đều phải trải qua. Trong quá trình đó việc để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần tạo dựng cho đơn vị mình một mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp nhằm tối ưu hóa lợi nhuận. Xây dựng văn hóa kinh doanh là mục tiêu nhưng lại là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần nhận thức rõ những hạn chế, bất cập trong văn hóa kinh doanh trong giới doanh nghiệp Việt Nam, từ đó tìm ra hướng đi cho doanh nghiệp, doanh nhân để có thể phát huy vai trò tích cực, chủ động của lực lượng này trong hội nhập, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững nền kinh tế đất nước trong thời gian tới. Từ khóa: Văn hóa kinh doanh, kinh tế thị trường, hội nhập, thách thức, doanh nghiệp 1. Kinh doanh là một hoạt động cơ bản mục đích sinh lợi1”. Đối với chủ thể kinh của xã hội loài người xuất hiện và đồng hành tế thì văn hóa tồn tại tiềm ẩn trong họ như cùng với kinh tế hàng hóa và thị trường. một hệ giá trị, nguồn lực. Để khơi dậy, phát Ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện một tầng lớp huy vai trò của các giá trị văn hóa trong hoạt những người làm nghề kinh doanh (doanh động kinh doanh cần có thời gian, môi trường nhân). Nếu ta xem xét dưới góc độ công nghệ cũng như sự tác động phù hợp. Bên cạnh đó, - kỹ thuật thì hoạt động kinh doanh bao gồm cần nhìn nhận văn hóa kinh doanh là một bộ nhiều công đoạn trong một quá trình: đầu tư, phận, cái đặc thù so với văn hóa chung của sản xuất, marketing, dịch vụ bảo hành; mục dân tộc, do vậy cần tránh đồng nhất văn hóa đích cuối cùng của kinh doanh với tư cách là kinh doanh với văn hóa dân tộc, cũng như một nghề là đạt được, đem lại lợi nhuận cho phân biệt một cách rõ rang các đặc trưng văn chủ thể kinh doanh. Xã hội kinh doanh cần hóa mà các chủ thể kinh tế khác nhau tạo ra. cho cuộc sống cũng như cuộc sống cần kinh Có thể hiểu: “Văn hóa kinh doanh là việc doanh; kinh doanh là một nghề chính đáng sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt xuất phát từ nhu cầu cầu phát triển của xã hội, động kinh doanh của chủ thể, là văn hóa mà do sự phân công lao động xã hội tạo ra. Vấn các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình đề kinh doanh như thế nào, đem lại lợi ích kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh cho ai? Đó chính là vấn đề của văn hóa kinh ổn định và đặc thù của họ2”. doanh “kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình 1. Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1999, tr 7. đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc 2 . Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm Chính trị quốc gia, HN, 2001, tr 71. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 168 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2. Ngày nay, vai trò của các nhân tố văn táo bạo; được 100 phần trăm thì nó chà đạp hóa trong hoạt động kinh doanh ngày càng lên mọi luật lệ của loài người; được 300 phần lớn, hầu hết các doanh nghiệp, tập đoàn trong trăm thì không còn tội ác nào là nó không chiến lược phát triển của đơn vị đều quan dám phạm3”. Có thể thấy, những lời nhận xét tâm đến. Có thể thấy, văn hóa kinh doanh là nói trên không chỉ đúng với những nhà tư bản nguồn lực quan trọng, một dạng tài sản vô thời kỳ đầu của xã hội cộng nghiệp mà còn rất hình và là cách thức phát triển bền vững đối chuẩn xác với nhiều trường hợp, nhiều chủ với các chủ thể kinh tế. Chúng ta nhận thấy thể kinh doanh ngày nay. rằng, giữa văn hóa và kinh tế có sự tương tác Thực tế cho thấy, hiện nay chỉ có kinh với nhau, không thể có văn hóa suy đồi mà doanh một cách có văn hóa mới đạt được hiệu kinh tế lại phát triển cao. Văn hóa bao giờ quả cao và sự phát triển bền vững của các chủ cũng là động lực quan trọng đối với sự phát thể kinh tế. Đây cũng được xem là phương triển kinh tế, bên cạnh đó, kinh tế phát triển là thức kinh doanh của tương lai, bởi vì khi hoạt môi trường thuận lợi cho sự phát triển của văn động kinh doanh ngày càng phát triển, trong hóa, xã hội. Nói cách khác, văn hóa và kinh tế thời đại công nghệ thông tin, khách hàng ngày có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong càng được tiếp cận nhiều hơn các thông tin đó, kinh tế đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt tối xác thực về nhà kinh doanh, doanh nghiệp, thiểu của con người, sau đó là đảm bảo điều và đặc biệt là các thông số về sản phẩm thì kiện cho văn hóa phát triển, kinh tế khó có lối kinh doanh vô văn hóa sẽ mất dần không thể phát triển nếu thiếu nền tảng văn hóa, văn gian tồn tại. hóa không chỉ phản ánh hoạt động kinh tế mà Các nhân tố văn hóa đã, đang tác động còn là yếu tố tác động đến hoạt đọng này. Với tích cực tới hoạt động kinh doanh, mặt khác mối quan hệ như vậy, sự phát triển của mỗi kinh doanh phát triển bền vững cũng có sự tác quốc gia, dân tộc chỉ có thể năng động hiệu động trở lại cổ vũ cho hoạt động văn hóa phát quả, có tốc độ cao, chỉ có được khi qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam thời kỳ hội nhập, những vấn đề đặt ra Nguyễn Duy Quý 167 XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐĂT RA Nguyễn Duy Quý Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang, sẽ là một xu hướng lớn mà bất kỳ một quốc gia nào trên con đường phát triển đều phải trải qua. Trong quá trình đó việc để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần tạo dựng cho đơn vị mình một mô hình văn hóa kinh doanh phù hợp nhằm tối ưu hóa lợi nhuận. Xây dựng văn hóa kinh doanh là mục tiêu nhưng lại là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần nhận thức rõ những hạn chế, bất cập trong văn hóa kinh doanh trong giới doanh nghiệp Việt Nam, từ đó tìm ra hướng đi cho doanh nghiệp, doanh nhân để có thể phát huy vai trò tích cực, chủ động của lực lượng này trong hội nhập, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững nền kinh tế đất nước trong thời gian tới. Từ khóa: Văn hóa kinh doanh, kinh tế thị trường, hội nhập, thách thức, doanh nghiệp 1. Kinh doanh là một hoạt động cơ bản mục đích sinh lợi1”. Đối với chủ thể kinh của xã hội loài người xuất hiện và đồng hành tế thì văn hóa tồn tại tiềm ẩn trong họ như cùng với kinh tế hàng hóa và thị trường. một hệ giá trị, nguồn lực. Để khơi dậy, phát Ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện một tầng lớp huy vai trò của các giá trị văn hóa trong hoạt những người làm nghề kinh doanh (doanh động kinh doanh cần có thời gian, môi trường nhân). Nếu ta xem xét dưới góc độ công nghệ cũng như sự tác động phù hợp. Bên cạnh đó, - kỹ thuật thì hoạt động kinh doanh bao gồm cần nhìn nhận văn hóa kinh doanh là một bộ nhiều công đoạn trong một quá trình: đầu tư, phận, cái đặc thù so với văn hóa chung của sản xuất, marketing, dịch vụ bảo hành; mục dân tộc, do vậy cần tránh đồng nhất văn hóa đích cuối cùng của kinh doanh với tư cách là kinh doanh với văn hóa dân tộc, cũng như một nghề là đạt được, đem lại lợi nhuận cho phân biệt một cách rõ rang các đặc trưng văn chủ thể kinh doanh. Xã hội kinh doanh cần hóa mà các chủ thể kinh tế khác nhau tạo ra. cho cuộc sống cũng như cuộc sống cần kinh Có thể hiểu: “Văn hóa kinh doanh là việc doanh; kinh doanh là một nghề chính đáng sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt xuất phát từ nhu cầu cầu phát triển của xã hội, động kinh doanh của chủ thể, là văn hóa mà do sự phân công lao động xã hội tạo ra. Vấn các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình đề kinh doanh như thế nào, đem lại lợi ích kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh cho ai? Đó chính là vấn đề của văn hóa kinh ổn định và đặc thù của họ2”. doanh “kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình 1. Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1999, tr 7. đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc 2 . Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm Chính trị quốc gia, HN, 2001, tr 71. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 168 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2. Ngày nay, vai trò của các nhân tố văn táo bạo; được 100 phần trăm thì nó chà đạp hóa trong hoạt động kinh doanh ngày càng lên mọi luật lệ của loài người; được 300 phần lớn, hầu hết các doanh nghiệp, tập đoàn trong trăm thì không còn tội ác nào là nó không chiến lược phát triển của đơn vị đều quan dám phạm3”. Có thể thấy, những lời nhận xét tâm đến. Có thể thấy, văn hóa kinh doanh là nói trên không chỉ đúng với những nhà tư bản nguồn lực quan trọng, một dạng tài sản vô thời kỳ đầu của xã hội cộng nghiệp mà còn rất hình và là cách thức phát triển bền vững đối chuẩn xác với nhiều trường hợp, nhiều chủ với các chủ thể kinh tế. Chúng ta nhận thấy thể kinh doanh ngày nay. rằng, giữa văn hóa và kinh tế có sự tương tác Thực tế cho thấy, hiện nay chỉ có kinh với nhau, không thể có văn hóa suy đồi mà doanh một cách có văn hóa mới đạt được hiệu kinh tế lại phát triển cao. Văn hóa bao giờ quả cao và sự phát triển bền vững của các chủ cũng là động lực quan trọng đối với sự phát thể kinh tế. Đây cũng được xem là phương triển kinh tế, bên cạnh đó, kinh tế phát triển là thức kinh doanh của tương lai, bởi vì khi hoạt môi trường thuận lợi cho sự phát triển của văn động kinh doanh ngày càng phát triển, trong hóa, xã hội. Nói cách khác, văn hóa và kinh tế thời đại công nghệ thông tin, khách hàng ngày có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong càng được tiếp cận nhiều hơn các thông tin đó, kinh tế đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt tối xác thực về nhà kinh doanh, doanh nghiệp, thiểu của con người, sau đó là đảm bảo điều và đặc biệt là các thông số về sản phẩm thì kiện cho văn hóa phát triển, kinh tế khó có lối kinh doanh vô văn hóa sẽ mất dần không thể phát triển nếu thiếu nền tảng văn hóa, văn gian tồn tại. hóa không chỉ phản ánh hoạt động kinh tế mà Các nhân tố văn hóa đã, đang tác động còn là yếu tố tác động đến hoạt đọng này. Với tích cực tới hoạt động kinh doanh, mặt khác mối quan hệ như vậy, sự phát triển của mỗi kinh doanh phát triển bền vững cũng có sự tác quốc gia, dân tộc chỉ có thể năng động hiệu động trở lại cổ vũ cho hoạt động văn hóa phát quả, có tốc độ cao, chỉ có được khi qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế Văn hóa kinh doanh Phát triển văn hóa doanh nghiệp Phát triển bền vững kinh tếTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 825 2 0 -
205 trang 435 0 0
-
99 trang 416 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 349 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 335 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0