Danh mục

Xây dựng văn hóa kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cho thấy trong mỗi xã hội, nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho các hoạt động kinh doanh của một quốc gia, dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 174 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Văn Vỹ Học viện chính trị khu vực IV TÓM TẮT Trong mỗi xã hội, nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho các hoạt động kinh doanh của một quốc gia, dân tộc. Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, xây dựng một nền văn hoá kinh doanh với bản sắc riêng của mình sẽ góp phần đưa nền kinh tế các nước hội nhập vào đời sống kinh tế, chính trị toàn cầu. Ở Việt Nam khi xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi văn hóa kinh doanh phải đáp ứng nhiều yếu tố vừa đảm bảo năng lực cạnh tranh trên thương trường, vừa phát huy tốt các nguồn lực, đảm bảo hài hòa về lợi ích trong tính cá nhân với cộng đồng, tập thể và quốc gia, dân tộc và nhất là đảm bảo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường. Từ khóa: Hoạt động kinh doanh, bản sắc, kinh tế thị trường, toàn cầu, hội nhập 1. Xây dựng nền kinh tế thị trường định mất động lực, không phát huy hết tiềm năng, hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay nguồn lực trên tất cả các phương diện trong K inh tế thị trường định hướng phát triển kinh tế - xã hội. xã hội chủ nghĩa vừa là phương Trong kinh doanh các doanh nghiệp thức, vừa là con đường và mục thường bị động, chi phối bởi nhiều rào cản, tiêu trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã trong đó nền sản xuất nhỏ, manh mún không hội ở nước ta. Trước Đại hội VI (1986), khái thể tạo nên những doanh nghiệp vươn xa. Đại niệm kinh tế thị trường chưa được Đảng ta đề hội VI, Đảng ta chủ trương “phát triển kinh tế cập đến và xem đó là nền tảng của nền sản hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ xuất tư bản chủ nghĩa. Do vậy, chúng ta chỉ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”. tập trung và thực hiện nền kinh tế hàng hóa Tháng 3/1989, sự ra đời của Nghị quyết tập trung bao cấp, trong đó, nhà nước giữ vai Trung ương 6 khóa VI, Đảng ta mới đưa ra trò chủ đạo, quản lý và điều tiết trên tất cả quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có các lĩnh vực và phương diện. Đặc điểm của kế hoạch gồm nhiều thành phần. Từ đây, các nền kinh tế thời kỳ này là vận hành theo cơ phạm trù nền kinh tế thị trường được sử dụng chế xin - cho, quản lý và phân phối theo kiểu ngày càng phổ biến trên cả về lý luận và thực “phân cấp”. Sản xuất theo kiểu cộng đồng và tiễn. Đặc biệt, trên thị trường kinh doanh đã thực hiện theo kế hoạch. Chính điều này đã có sự đa dạng về các hình thức kinh doanh, tạo ra sự trì trệ, ỷ lại, làm giảm tính chủ động, phong phú về các sản phẩm kinh doanh và Nguyễn Văn Vỹ 175 xuất hiện nhiều doanh nghiệp, doanh nhân trên nguyên tắc gắn liền với định hướng xã khơi nguồn cho một thị trường kinh doanh hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước. tại nước ta. Đại hội IX Đảng đã chủ trương: Đây là quan điểm nhất quán và là nguyên tắc “Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách bất biến của Đảng ta thể hiện sự nỗ lực tránh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần “chệch hướng” trong quá trình xây dựng lên vận động theo cơ chế thị trường có sự quản chủ nghĩa xã hội ở nước ta. lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ Định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình nghĩa, đó chính là nền kinh tế thị trường định đấu tranh để đi đến một mục đích, đó là xã hội hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là mô hình kinh chủ nghĩa - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cho nên, “Con độ lên chủ nghĩa xã hội”1. Đây là chủ trương đường thông qua kinh tế thị trường đi tới chủ quan trọng và nhận định cơ bản thể hiện sự nghĩa xã hội là có tính phổ biến trong phạm vi chuyển biến căn bản về chất trong nhận thức toàn thế giới”2. Kinh tế thị trường có tính phổ và tư duy của Đảng ta. Khái niệm kinh tế thị quát cho mọi mô hình, dù là nền kinh tế tư trường được đưa vào Văn kiện đã khẳng định bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa, hay là thời quyết tâm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tạo kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trừ khi xã hội nền tảng cho sự phát triển xã hội. Kinh tế thị loài người tiến tới xã hội cộng sản. trường là phương thức vận hành để các hình thức kinh doanh lấy đó làm nguyên tắc xây Tuy nhiên, để nền kinh tế phát triển đúng dựng, tồn tại và phát triển. hướng, đảm bảo thị trường kinh doanh hiệu quả và lâu dài thì dù muốn hay không muốn Bản chất của kinh tế thị trường là một chúng ta phải xây dựng một nền văn hóa kinh nền kinh tế dựa trên cơ sở sản xuất - trao đổi doanh. Văn hóa kinh doanh này mang màu hàng hóa ở trình độ cao, mục đích của kinh tế sắc của thể chế kinh tế - chính trị, mang các thị trường đó là tăng năng suất và tạo ra lợi giá trị về đạo đức, pháp luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: