Xây dựng văn hóa nhà trường – cơ sở phát triển nhà trường bền vững
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng văn hóa nhà trường – cơ sở phát triển nhà trường bền vững trình bày vai trò và các yếu tố cơ bản của văn hóa nhà trường. Thông qua khảo sát và phân tích thực trạng văn hóa nhà trường một số trường phổ thông thuộc tỉnh Bình Dương, tác giả đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm phát triển nhà trường bền vững, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa nhà trường – cơ sở phát triển nhà trường bền vững XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG – CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG BỀN VỮNG TS. Trần Thị Tuyết Mai Tóm tắt Nhà trường là trái tim của cộng đồng, là trung tâm văn hóa của cộng đồng, có tácđộng quan trọng đến văn hóa của địa phương. Trong quản lý nhà trường, nếu như cấutrúc tổ chức vạch ra ranh giới của các bộ phận, qui định mối liên hệ giữa chúng, hiệnra như rường cột, như ―xương sống‖ của nhà trường thì văn hóa nhà trường là linh hồncủa nhà trường, định ra các đòn bẩy vô hình cho nhà trường. Bài viết trình bày vai tròvà các yếu tố cơ bản của văn hóa nhà trường. Thông qua khảo sát và phân tích thựctrạng văn hóa nhà trường một số trường phổ thông thuộc tỉnh Bình Dương, tác giả đềxuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm phát triển nhà trường bền vững,hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ khóa: văn hóa, văn hóa nhà trường, phát triển nhà trường bền vững 1. Tổng quan về văn hóa nhà trường 1.1. Một số khái niệm ―Văn hóa‖ là một khái niệm đa nghĩa, đến nay người ta đã đưa ra hàng trăm địnhnghĩa khác nhau về văn hóa. Điều đó cho thấy sự phong phú, đa dạng của văn hóa vàsự bao trùm, chi phối mạnh mẽ của nó lên toàn bộ mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của xãhội, của mỗi cộng đồng, mỗi tổ chức, mỗi gia đình và mỗi cá nhân. Theo Từ điển tiếng Việt do nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1992,văn hóa được hiểu theo 2 nghĩa: - Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học. - Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, là trìnhđộ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh nhân loại. Theo cách hiểu này, văn hóa là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo trong hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội, các giá trị ấy nói lên mức độphát triển của lịch sử loài người. Văn hóa luôn có tính lịch sử, bởi ở mỗi thời điểm lịch sử, giá trị của một hiệntượng văn hoá cũng như ảnh hướng của nó phụ thuộc vào những điều kiện khách quanvà tương quan các điều kiện khách quan ấy. Bao giờ cũng có những giá trị ―văn hoá‖mới đang và sẽ sinh ra để thay thế những giá trị ―văn hoá‖ đã và đang lỗi thời. Văn hoá có nguồn gốc là lao động của con người. Sự phát triển của các phươngthức và kết quả của lao động tạo thành bộ mặt văn hoá trong từng giai đoạn lịch sử.Văn hoá được đặc trưng bởi tính số đông trong một nhóm người, trong cộng đồng vàbao giờ cũng mang tính xã hội. Vì vậy người ta ví văn hoá như một thế giới thứ hai 83do thành quả lao động của con người tạo ra đó là thế giới tinh thần. Nó bao quát cảquá khứ, hiện tại và tương lai của xã hội loài người. Khi bước vào một cơ quan, một doanh nghiệp, một nhà trường hay bất kỳ mộttổ chức nào ta cũng cảm nhận thấy được bầu không khí đặc trưng của tổ chức đó quahàng loạt các dấu hiệu hoặc hiển hiện dễ thấy, hoặc ngầm định khó thấy. Mỗi cơ quan,tổ chức đều tự mình biểu lộ ra bên ngoài một hình ảnh tốt đẹp hoặc tầm thường nàođó. Những điều đó hàm ý nói về văn hoá tổ chức (trong thực tiễn thường được gọi tênphù hợp với các loại hình tổ chức khác nhau có tính truyền thống như văn hoá công ty,văn hoá doanh nghiệp, văn hoá nhà trường...). Hiểu theo nghĩa chung nhất, văn hóa tổchức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng qui địnhhành vi của các thành viên trong tổ chức và mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng.Văn hóa tổ chức không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian và ngày càngphong phú hơn. Từ khái niệm văn hóa tổ chức đã trình bày ở trên chúng ta có thể đưa ra kháiniệm về văn hóa nhà trường là: Tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức,phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ giáo viên, nhân viên vàhọc sinh trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào công việc củamình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung. Tác giả Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004) cho rằng, văn hóa nhà trườngphản ánh thành viên tổ chức. Văn hóa là ―ý thức‖ mà cá nhân hình thành trong thế giớicông việc của mình. Như vậy, văn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua nhậnthức, hành vi và thái độ của các thành viên trong nhà trường đối với học sinh, đồngnghiệp, các bên liên quan (cấp trên, chính quyền địa phương, các trường bạn…) vàcác vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhà trường như quan niệm về chấtlượng giáo dục, quan niệm về hợp tác và cạnh tranh trong giáo dục... Văn hóa nhàtrường còn thể hiện ở sự ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội. Một cảnh quan nhàtrường xanh, sạch, đẹp, không có các tệ nạn xã hội… là sự biểu hiện của văn hóa nhàtrường lành mạnh. Như vậy, văn hóa nhà trường liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thầncủa một nhà trường. Nó bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng văn hóa nhà trường – cơ sở phát triển nhà trường bền vững XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG – CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG BỀN VỮNG TS. Trần Thị Tuyết Mai Tóm tắt Nhà trường là trái tim của cộng đồng, là trung tâm văn hóa của cộng đồng, có tácđộng quan trọng đến văn hóa của địa phương. Trong quản lý nhà trường, nếu như cấutrúc tổ chức vạch ra ranh giới của các bộ phận, qui định mối liên hệ giữa chúng, hiệnra như rường cột, như ―xương sống‖ của nhà trường thì văn hóa nhà trường là linh hồncủa nhà trường, định ra các đòn bẩy vô hình cho nhà trường. Bài viết trình bày vai tròvà các yếu tố cơ bản của văn hóa nhà trường. Thông qua khảo sát và phân tích thựctrạng văn hóa nhà trường một số trường phổ thông thuộc tỉnh Bình Dương, tác giả đềxuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm phát triển nhà trường bền vững,hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ khóa: văn hóa, văn hóa nhà trường, phát triển nhà trường bền vững 1. Tổng quan về văn hóa nhà trường 1.1. Một số khái niệm ―Văn hóa‖ là một khái niệm đa nghĩa, đến nay người ta đã đưa ra hàng trăm địnhnghĩa khác nhau về văn hóa. Điều đó cho thấy sự phong phú, đa dạng của văn hóa vàsự bao trùm, chi phối mạnh mẽ của nó lên toàn bộ mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của xãhội, của mỗi cộng đồng, mỗi tổ chức, mỗi gia đình và mỗi cá nhân. Theo Từ điển tiếng Việt do nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1992,văn hóa được hiểu theo 2 nghĩa: - Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học. - Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, là trìnhđộ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh nhân loại. Theo cách hiểu này, văn hóa là toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo trong hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội, các giá trị ấy nói lên mức độphát triển của lịch sử loài người. Văn hóa luôn có tính lịch sử, bởi ở mỗi thời điểm lịch sử, giá trị của một hiệntượng văn hoá cũng như ảnh hướng của nó phụ thuộc vào những điều kiện khách quanvà tương quan các điều kiện khách quan ấy. Bao giờ cũng có những giá trị ―văn hoá‖mới đang và sẽ sinh ra để thay thế những giá trị ―văn hoá‖ đã và đang lỗi thời. Văn hoá có nguồn gốc là lao động của con người. Sự phát triển của các phươngthức và kết quả của lao động tạo thành bộ mặt văn hoá trong từng giai đoạn lịch sử.Văn hoá được đặc trưng bởi tính số đông trong một nhóm người, trong cộng đồng vàbao giờ cũng mang tính xã hội. Vì vậy người ta ví văn hoá như một thế giới thứ hai 83do thành quả lao động của con người tạo ra đó là thế giới tinh thần. Nó bao quát cảquá khứ, hiện tại và tương lai của xã hội loài người. Khi bước vào một cơ quan, một doanh nghiệp, một nhà trường hay bất kỳ mộttổ chức nào ta cũng cảm nhận thấy được bầu không khí đặc trưng của tổ chức đó quahàng loạt các dấu hiệu hoặc hiển hiện dễ thấy, hoặc ngầm định khó thấy. Mỗi cơ quan,tổ chức đều tự mình biểu lộ ra bên ngoài một hình ảnh tốt đẹp hoặc tầm thường nàođó. Những điều đó hàm ý nói về văn hoá tổ chức (trong thực tiễn thường được gọi tênphù hợp với các loại hình tổ chức khác nhau có tính truyền thống như văn hoá công ty,văn hoá doanh nghiệp, văn hoá nhà trường...). Hiểu theo nghĩa chung nhất, văn hóa tổchức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng qui địnhhành vi của các thành viên trong tổ chức và mang lại cho tổ chức một bản sắc riêng.Văn hóa tổ chức không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian và ngày càngphong phú hơn. Từ khái niệm văn hóa tổ chức đã trình bày ở trên chúng ta có thể đưa ra kháiniệm về văn hóa nhà trường là: Tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức,phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ giáo viên, nhân viên vàhọc sinh trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào công việc củamình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung. Tác giả Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004) cho rằng, văn hóa nhà trườngphản ánh thành viên tổ chức. Văn hóa là ―ý thức‖ mà cá nhân hình thành trong thế giớicông việc của mình. Như vậy, văn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua nhậnthức, hành vi và thái độ của các thành viên trong nhà trường đối với học sinh, đồngnghiệp, các bên liên quan (cấp trên, chính quyền địa phương, các trường bạn…) vàcác vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhà trường như quan niệm về chấtlượng giáo dục, quan niệm về hợp tác và cạnh tranh trong giáo dục... Văn hóa nhàtrường còn thể hiện ở sự ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội. Một cảnh quan nhàtrường xanh, sạch, đẹp, không có các tệ nạn xã hội… là sự biểu hiện của văn hóa nhàtrường lành mạnh. Như vậy, văn hóa nhà trường liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thầncủa một nhà trường. Nó bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa nhà trường Phát triển nhà trường bền vững Xây dựng văn hóa nhà trường Quản lý giáo dục Xây dựng thương hiệu của nhà trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0
-
6 trang 162 0 0