Xe đạp chia sẻ trong cuộc sống hiện đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bầy về vai trò của xe đạp chia sẻ trong các đô thị hiện nay, một số ưu điểm và hạn chế của nó, định hướng phát triển phục vụ kế hoạch đi lại hàng ngày, vơi mục tiêu đa dạng hóa các phương thức đi lại, kết nối, tích hợp với hệ thống giao thông cộng cộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xe đạp chia sẻ trong cuộc sống hiện đại XE ĐẠP CHIA S TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI TS. Đ Khánh Hùng TS. Trịnh Văn Chính TS. Nguyễn Trọng Tâm Tóm tắt: bài viết trình bầy về vai trò của xe đạp chia sẻ trong các đô thị hiện nay, một số ưu điểm và hạn chế của n , định hướng phát triển phục vụ kế hoạch đi lại hàng ngày, vơi mục ti u đa dạng h a các phương thức đi lại, kết nối, tích hợp với hệ thống giao thông cộng cộng… Từ Khóa: xe đạp chia sẻ, giao thông công cộng, xe buýt, metro, kế hoạch đi lại hàng ngày 1. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG TH N THIỆN MÔI TRƢỜNG: Ngày nay quá trình đô thị h a và hiện đại h a cuộc sống đang phát triển đến mức cao, nhưng đồng thời, ùn tắc giao thông đã trở thành một mối đe dọa với sự phát triển đô thị, tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường chưa bao giờ đáng báo động như hiện nay. Việc lựa chọn các phương tiện giao thông thuận tiện, thân thiện với môi trường là vô cùng cấp thiết, câu trả lời là các phương tiện giao thông sử dụng điện: metro, đường sắt nhẹ. xe buýt điện, xe ô tô 4 bánh điện và xe đạp chia sẻ - “bike sharing system”. Khái niệm xe đạp chia sẻ đã hình thành trong các năm gần đây, một loại hình giao thông công cộng với phương tiện chính là xe đạp. 2. HỆ THỐNG XE ĐẠP CHIA S , ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM: 2.1 Khái quát hệ thống xe đạp công cộng, xe đạp chia sẻ - Bike Sharing Để đánh giá vai trò của xe đạp chia sẻ, chúng ta xem sự hình thành của khái niệm này. Từ một chiếc xe đạp cũ, sơn n màu trắng, để n ở bất cứ đâu trong thành phố; vận động để mọi người sử dụng n . Đây là khái niệm xe đạp chia sẻ đầu ti n, ra mắt tại Amsterdam Hà Lan vào những năm 1960, được gọi là kế hoạch xe đạp trắng. Ý tưởng này đã giúp thay đổi quan niệm về giao thông công cộng; Ngày nay, hệ thống xe đạp công cộng được cấu thành từ trung tâm dữ liệu, điểm gửi trả xe, hệ thống cột đỗ, xe đạp dùng chung và các thiết bị giám sát khác. Mỗi điểm gửi trả xe được bố trí từ 20-80 cột đỗ xe, tương đương với 20-80 xe đạp tại mỗi điểm. Các điểm gửi trả xe này được bố trí gần các khu dân cư, các trạm trung chuyển công cộng, nhà ga, trường học hoặc các điểm mua sắm. Đơn vị quản lý sẽ phát hành thẻ mượn xe, người dùng chỉ cần tới các điểm gửi trả quẹt thẻ để mượn xe, khi muốn trả xe cần mang xe tới các điểm gửi trả xe ở gần khu vực của mình. Khi đ hệ thống sẽ căn cứ vào tổng thời gian mượn xe hoặc dựa vào số km đi để tính toán phí sử dụng cho một lần mượn. Từ khi xuất hiện vào thập ni n 1960, hệ thống xe đạp công cộng đã trải qua 4 thế hệ (Christopher, 2019): 181 Thế hệ thứ nhất: được bắt đầu vào năm 1965 tại Amsterdam (Hà Lan) với hệ thống xe đạp công cộng không c kh a phục vụ miễn phí trong một số khu vực đô thị (Shaheen et al. 2010). Thế hệ thứ hai: được bắt đầu vào năm 1995 ở Copenhagen (Đan Mạch), vẫn miễn phí, tuy nhi n, người sử dụng phải bỏ một đồng xu (deposit money) để mở kh a (ITDP 2018c). Thế hệ thứ ba: được bắt đầu vào năm 1998 tại Rennes (Pháp) với việc áp dụng kỹ thuật ti n tiến hướng tới tự động h a (thẻ tín dụng, thẻ thông minh, công nghệ GPS, …) để sử dụng hệ thống xe đạp c trạm cố định (station-based bike system) và theo dõi lộ trình (Shaheen et al. 2010). Thế hệ thứ tƣ – thế hệ hiện nay (Christopher et al, 2019): C 3 mô hình vận hành của hệ thống xe đạp công cộng đ là: Chính phủ chủ đạo - doanh nghiệp kinh doanh, Chính phủ đầu tư và vận hành, Doanh nghiệp đầu tư và vận hành. Hệ thống xe đạp chia sẻ phát triển quy mô lớn từ năm 2014, do học vi n thạc sĩ của trường Đại học Bắc Kinh đề xuất. Ban đầu, hệ thống xe đạp chia sẻ với mục đích nhằm giúp cho giáo vi n và sinh vi n trong trường di chuyển thuận lợi và dễ dàng hơn. Ý tưởng này đã được nhanh ch ng được nhân rộng ra các trường Đại học ở các thành phố lớn. Tới năm 2016, nhận thấy tầm ảnh hưởng và tính khả thi của loại hình này, hàng loạt các công ty lớn bắt đầu đầu tư rộng rãi, xe đạp chia sẻ nhanh ch ng trở n n phổ biến. Đến tháng 12 năm 2016, khoảng 1000 thành phố tr n thế giới c chương trình chia sẻ xe đạp. 2.2 u, nhược điểm của các hệ thống từ kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới Trước hết c thể thấy hệ thống chia sẻ xe đạp nào cũng nhằm mục đích tăng sự lựa chọn trong đi lại, giảm ách tắc giao thông và cải thiện chất lượng không khí, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vào cuối năm 2014, số lượng xe đạp chia sẻ tr n thế giới l n tới gần một triệu. Trung Quốc dẫn đầu bảng xếp hạng với hơn 750.000 xe đạp chia sẻ tại 237 thành phố, Pháp với gần 43.000 xe đạp tại 38 thành phố. Anh với gần 11.000 xe đạp. Đến tháng 12 năm 2016, khoảng 1000 thành phố tr n toàn thế giới c chương trình chia sẻ xe đạp. Sau đây là 8 hệ thống xe đạp chia sẻ (https://www.icebike.org): 1- Thành phố Hàng Châu, dân số khoảng 7 triệu người, tự hào với chương trình chia sẻ xe đạp lớn nhất thế giới. C khoảng từ 66.500 đến 78.000 xe đạp trong chương trình của họ, nằm rải rác tr n khoảng 2700 trạm. 2- Thành phố Thái Nguy n Trung Quốc, ước c khoảng từ 20.000 đến 41.000 chiếc và khoảng 1000 trạm. 3- Thành phố Pari Pháp: chương trình xe đạp chia sẻ, được gọi là Vélib, lớn nhất b n ngoài Trung Quốc, với khoảng 20.000 xe đạp và hơn 1200 trạm trong đội xe. Chương trình này rất thành công và đã làm gương cho các nước tr n thế giới. Trong năm 2011, lượng hành khách hàng ngày của n là khoảng 86.000 người, từ đ con số đã tăng l n. 4- Thượng Hải Trung Quốc: C hơn 19.000 xe đạp đang hoạt động và khoảng 600 trạm khác nhau đang được sử dụng. 182 Hình 1. Bike sharing, Hình 2. Bike sharing, Thượng Paris Hải 5- Luân đôn Anh: Chương trình xe đạp chia sẻ London bắt đầu vào năm 2010, và đã phát triển nhanh. Serco và chính quyền thành phố cùng hợp tác trong dự án để đưa chương trình xe đạp chia sẻ vào cuộc sống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xe đạp chia sẻ trong cuộc sống hiện đại XE ĐẠP CHIA S TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI TS. Đ Khánh Hùng TS. Trịnh Văn Chính TS. Nguyễn Trọng Tâm Tóm tắt: bài viết trình bầy về vai trò của xe đạp chia sẻ trong các đô thị hiện nay, một số ưu điểm và hạn chế của n , định hướng phát triển phục vụ kế hoạch đi lại hàng ngày, vơi mục ti u đa dạng h a các phương thức đi lại, kết nối, tích hợp với hệ thống giao thông cộng cộng… Từ Khóa: xe đạp chia sẻ, giao thông công cộng, xe buýt, metro, kế hoạch đi lại hàng ngày 1. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG TH N THIỆN MÔI TRƢỜNG: Ngày nay quá trình đô thị h a và hiện đại h a cuộc sống đang phát triển đến mức cao, nhưng đồng thời, ùn tắc giao thông đã trở thành một mối đe dọa với sự phát triển đô thị, tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường chưa bao giờ đáng báo động như hiện nay. Việc lựa chọn các phương tiện giao thông thuận tiện, thân thiện với môi trường là vô cùng cấp thiết, câu trả lời là các phương tiện giao thông sử dụng điện: metro, đường sắt nhẹ. xe buýt điện, xe ô tô 4 bánh điện và xe đạp chia sẻ - “bike sharing system”. Khái niệm xe đạp chia sẻ đã hình thành trong các năm gần đây, một loại hình giao thông công cộng với phương tiện chính là xe đạp. 2. HỆ THỐNG XE ĐẠP CHIA S , ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM: 2.1 Khái quát hệ thống xe đạp công cộng, xe đạp chia sẻ - Bike Sharing Để đánh giá vai trò của xe đạp chia sẻ, chúng ta xem sự hình thành của khái niệm này. Từ một chiếc xe đạp cũ, sơn n màu trắng, để n ở bất cứ đâu trong thành phố; vận động để mọi người sử dụng n . Đây là khái niệm xe đạp chia sẻ đầu ti n, ra mắt tại Amsterdam Hà Lan vào những năm 1960, được gọi là kế hoạch xe đạp trắng. Ý tưởng này đã giúp thay đổi quan niệm về giao thông công cộng; Ngày nay, hệ thống xe đạp công cộng được cấu thành từ trung tâm dữ liệu, điểm gửi trả xe, hệ thống cột đỗ, xe đạp dùng chung và các thiết bị giám sát khác. Mỗi điểm gửi trả xe được bố trí từ 20-80 cột đỗ xe, tương đương với 20-80 xe đạp tại mỗi điểm. Các điểm gửi trả xe này được bố trí gần các khu dân cư, các trạm trung chuyển công cộng, nhà ga, trường học hoặc các điểm mua sắm. Đơn vị quản lý sẽ phát hành thẻ mượn xe, người dùng chỉ cần tới các điểm gửi trả quẹt thẻ để mượn xe, khi muốn trả xe cần mang xe tới các điểm gửi trả xe ở gần khu vực của mình. Khi đ hệ thống sẽ căn cứ vào tổng thời gian mượn xe hoặc dựa vào số km đi để tính toán phí sử dụng cho một lần mượn. Từ khi xuất hiện vào thập ni n 1960, hệ thống xe đạp công cộng đã trải qua 4 thế hệ (Christopher, 2019): 181 Thế hệ thứ nhất: được bắt đầu vào năm 1965 tại Amsterdam (Hà Lan) với hệ thống xe đạp công cộng không c kh a phục vụ miễn phí trong một số khu vực đô thị (Shaheen et al. 2010). Thế hệ thứ hai: được bắt đầu vào năm 1995 ở Copenhagen (Đan Mạch), vẫn miễn phí, tuy nhi n, người sử dụng phải bỏ một đồng xu (deposit money) để mở kh a (ITDP 2018c). Thế hệ thứ ba: được bắt đầu vào năm 1998 tại Rennes (Pháp) với việc áp dụng kỹ thuật ti n tiến hướng tới tự động h a (thẻ tín dụng, thẻ thông minh, công nghệ GPS, …) để sử dụng hệ thống xe đạp c trạm cố định (station-based bike system) và theo dõi lộ trình (Shaheen et al. 2010). Thế hệ thứ tƣ – thế hệ hiện nay (Christopher et al, 2019): C 3 mô hình vận hành của hệ thống xe đạp công cộng đ là: Chính phủ chủ đạo - doanh nghiệp kinh doanh, Chính phủ đầu tư và vận hành, Doanh nghiệp đầu tư và vận hành. Hệ thống xe đạp chia sẻ phát triển quy mô lớn từ năm 2014, do học vi n thạc sĩ của trường Đại học Bắc Kinh đề xuất. Ban đầu, hệ thống xe đạp chia sẻ với mục đích nhằm giúp cho giáo vi n và sinh vi n trong trường di chuyển thuận lợi và dễ dàng hơn. Ý tưởng này đã được nhanh ch ng được nhân rộng ra các trường Đại học ở các thành phố lớn. Tới năm 2016, nhận thấy tầm ảnh hưởng và tính khả thi của loại hình này, hàng loạt các công ty lớn bắt đầu đầu tư rộng rãi, xe đạp chia sẻ nhanh ch ng trở n n phổ biến. Đến tháng 12 năm 2016, khoảng 1000 thành phố tr n thế giới c chương trình chia sẻ xe đạp. 2.2 u, nhược điểm của các hệ thống từ kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới Trước hết c thể thấy hệ thống chia sẻ xe đạp nào cũng nhằm mục đích tăng sự lựa chọn trong đi lại, giảm ách tắc giao thông và cải thiện chất lượng không khí, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vào cuối năm 2014, số lượng xe đạp chia sẻ tr n thế giới l n tới gần một triệu. Trung Quốc dẫn đầu bảng xếp hạng với hơn 750.000 xe đạp chia sẻ tại 237 thành phố, Pháp với gần 43.000 xe đạp tại 38 thành phố. Anh với gần 11.000 xe đạp. Đến tháng 12 năm 2016, khoảng 1000 thành phố tr n toàn thế giới c chương trình chia sẻ xe đạp. Sau đây là 8 hệ thống xe đạp chia sẻ (https://www.icebike.org): 1- Thành phố Hàng Châu, dân số khoảng 7 triệu người, tự hào với chương trình chia sẻ xe đạp lớn nhất thế giới. C khoảng từ 66.500 đến 78.000 xe đạp trong chương trình của họ, nằm rải rác tr n khoảng 2700 trạm. 2- Thành phố Thái Nguy n Trung Quốc, ước c khoảng từ 20.000 đến 41.000 chiếc và khoảng 1000 trạm. 3- Thành phố Pari Pháp: chương trình xe đạp chia sẻ, được gọi là Vélib, lớn nhất b n ngoài Trung Quốc, với khoảng 20.000 xe đạp và hơn 1200 trạm trong đội xe. Chương trình này rất thành công và đã làm gương cho các nước tr n thế giới. Trong năm 2011, lượng hành khách hàng ngày của n là khoảng 86.000 người, từ đ con số đã tăng l n. 4- Thượng Hải Trung Quốc: C hơn 19.000 xe đạp đang hoạt động và khoảng 600 trạm khác nhau đang được sử dụng. 182 Hình 1. Bike sharing, Hình 2. Bike sharing, Thượng Paris Hải 5- Luân đôn Anh: Chương trình xe đạp chia sẻ London bắt đầu vào năm 2010, và đã phát triển nhanh. Serco và chính quyền thành phố cùng hợp tác trong dự án để đưa chương trình xe đạp chia sẻ vào cuộc sống. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xe đạp chia sẻ Vai trò của xe đạp chia sẻ Giao thông công cộng Kế hoạch đi lại hàng ngày Loại hình bike sharing Hệ thống xe đạp chia sẻ thông minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
407 trang 99 0 0 -
252 trang 71 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
169 trang 28 0 0
-
15 trang 25 0 0
-
Bài giảng Giao thông và đường đô thị - Chuyên đề 5: Hệ thống giao thông công cộng
12 trang 24 0 0 -
87 trang 24 0 0
-
184 trang 24 0 0
-
Đề tài: Tổ chức giao thông kết nối tuần Metro số 2
86 trang 23 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Đề xuất phương án mở tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
110 trang 23 0 0