Xếp hạng đại học: Các tiêu chí và việc áp dụng cho Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xếp hạng đại học: Các tiêu chí và việc áp dụng cho Việt Nam" khảo sát sơ bộ các tiêu chí cơ bản của một số bảng xếp hạng đại học tiêu biểu trên thế giới, có tham khảo đến Việt Nam, từ đó đưa ra khuyến nghị đối với việc xếp hạng đại học ở Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, gắn liền đào tạo với nhu cầu thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xếp hạng đại học: Các tiêu chí và việc áp dụng cho Việt Nam XẾP HẠNG ĐẠI HỌC: CÁC TIÊU CHÍ VÀ VIỆC ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM TS. Võ Minh Tuấn* 1 Tóm tắt: Việc xếp hạng đại học (university ranking) có một số tác dụng nhất định, chẳng hạn như nó giúp cho các trường đại học định hướng được mục tiêu đào tạo để xây dựng chiến lược phát triển, góp phần công khai chất lượng và uy tín của các trường để sinh viên, phụ huynh, xã hội có cơ sở tham khảo và lựa chọn. Trên thế giới, đây không phải là điều mới mẻ, nhưng với Việt Nam thì mới chỉ là bắt đầu. Bài viết này sẽ khảo sát sơ bộ các tiêu chí cơ bản của một số bảng xếp hạng đại học tiêu biểu trên thế giới, có tham khảo đến Việt Nam, từ đó đưa ra khuyến nghị đối với việc xếp hạng đại học ở Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, gắn liền đào tạo với nhu cầu thực tiễn. Từ khóa: Tiêu chí, xếp hạng, đại học, thế giới, Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại sao sự quan tâm đến xếp hạng đại học ở Việt Nam ngày càng tăng? Có ba lý do cơ bản cho điều này: thứ nhất, do sự giao lưu đa dạng và mật thiết giữa các quốc gia hiện nay đã làm xuất hiện nhu cầu so sánh chất lượng của các trường đại học ở các quốc gia khác nhau và ở bản thân mỗi quốc gia; thứ hai, do sự cạnh tranh về giáo dục đại học khiến các trường phải quan tâm đến vị trí của mình trong bảng xếp hạng và xem đó là mục tiêu để nâng cao uy tín tuyển sinh; và thứ ba, do các quốc gia ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng về thứ hạng của mình trong bảng xếp hạng đại học như một chỉ báo quan trọng cho trình độ phát triển giáo dục đại học trong nước. Vì thế, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu ngày càng sâu sắc, không một quốc gia, một trường đại học nào có thể đứng ngoài cuộc chơi xếp hạng này, cho dù việc xếp hạng vẫn có một vài bất cập nhất định. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Học viện Ngân hàng. 108 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Khảo sát, phân tích, tổng hợp là ba phương pháp được sử dụng lần lượt và kết hợp trong bài viết này. Khảo sát nhằm tìm kiếm các tiêu chí xếp hạng đại học của một số bảng xếp hạng đại học tiêu biểu trên thế giới, có tham khảo đến Việt Nam, từ đó sẽ phân tích nhằm rút ra (tổng hợp) được những điểm chung trong việc xếp hạng đại học, và đó sẽ là căn cứ để đưa ra khuyến nghị đối với việc xếp hạng đại học ở Việt Nam. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khái quát về xếp hạng đại học Trên thế giới, mà chủ yếu là ở các nước phát triển, việc xếp hạng đại học đã được thực hiện cách đây gần 40 năm, và trở thành công việc thường niên của một số tổ chức xếp hạng độc lập. Lần đầu tiên, vào năm 1983, đã xuất hiện bảng xếp hạng đại học USNER của Mỹ. Từ đó trở đi, bảng xếp hạng đại học đã trở thành mối quan tâm thường niên của các trường đại học và các quốc gia. Hiện nay, trên thế giới có những tổ chức xếp hạng đại học uy tín, ở các cấp độ khác nhau (quốc tế, khu vực, quốc gia), như THE của Anh, ARWU của Trung Quốc, Webometrics của Tây Ban Nha. Để xếp hạng đại học, các bảng xếp hạng của các tổ chức này thường dựa trên một tổ hợp những chỉ số về cơ bản là giống nhau, từ đó đưa ra các danh sách, được gọi là top 100, top 200, top 400, top 500, xếp hạng thứ bậc của các trường đại học. Bên cạnh đó, còn xếp hạng theo lĩnh vực đào tạo của các trường. 3.2. Các tiêu chí xếp hạng đại học của một số tổ chức tiêu biểu 3.2.1. U.S. News Education Rankings (USNER) Vào năm 1983, tạp chí U.S. News đã đi tiên phong trong việc xếp hạng các trường đại học Mỹ với bảng xếp hạng USNER, và kể từ năm 1987, U.S. News công bố việc xếp hạng thường niên. Phương pháp xếp hạng của U.S. News dựa trên dữ liệu thu nhận được từ hai nguồn: từ những cuộc điều tra hằng năm, từ trang web của các trường (khoảng 1800 trường). U.S. News cũng căn cứ một phần vào ý kiến của giảng viên và nhân viên các trường đại học. Các tiêu chí xếp hạng đại học có thể được U.S. News điều chỉnh phần nào qua mỗi năm, nhưng nhìn chung U.S. News không thay đổi các tiêu chí cơ bản của USNER, như: tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp trong tương quan với số sinh viên nhập học cùng khóa đó, tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp, nguồn lực giảng viên (căn cứ vào tỉ lệ sinh viên/ giảng viên, số lượt trích dẫn bài báo khoa học), danh tiếng học thuật. Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 109 USNER dành trọng số khá cao cho các tiêu chí liên quan đến sinh viên. Năm 2021, các tiêu chí xếp hạng dựa trên 6 tiêu chí với các trọng số như sau: 1. Hiệu quả (nợ sinh viên, tính năng động xã hội, tỉ lệ tốt nghiệp): 40%. 2. Nguồn lực giảng viên (quy mô, tỉ lệ giảng viên/ sinh viên, tỉ lệ giảng viên cơ hữu, thu nhập của giảng viên): 20%. 3. Ý kiến chuyên gia: 20%. 4. Nguồn lực tài chính: 10%. 5. Tỉ lệ sinh viên giỏi: 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xếp hạng đại học: Các tiêu chí và việc áp dụng cho Việt Nam XẾP HẠNG ĐẠI HỌC: CÁC TIÊU CHÍ VÀ VIỆC ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM TS. Võ Minh Tuấn* 1 Tóm tắt: Việc xếp hạng đại học (university ranking) có một số tác dụng nhất định, chẳng hạn như nó giúp cho các trường đại học định hướng được mục tiêu đào tạo để xây dựng chiến lược phát triển, góp phần công khai chất lượng và uy tín của các trường để sinh viên, phụ huynh, xã hội có cơ sở tham khảo và lựa chọn. Trên thế giới, đây không phải là điều mới mẻ, nhưng với Việt Nam thì mới chỉ là bắt đầu. Bài viết này sẽ khảo sát sơ bộ các tiêu chí cơ bản của một số bảng xếp hạng đại học tiêu biểu trên thế giới, có tham khảo đến Việt Nam, từ đó đưa ra khuyến nghị đối với việc xếp hạng đại học ở Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, gắn liền đào tạo với nhu cầu thực tiễn. Từ khóa: Tiêu chí, xếp hạng, đại học, thế giới, Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại sao sự quan tâm đến xếp hạng đại học ở Việt Nam ngày càng tăng? Có ba lý do cơ bản cho điều này: thứ nhất, do sự giao lưu đa dạng và mật thiết giữa các quốc gia hiện nay đã làm xuất hiện nhu cầu so sánh chất lượng của các trường đại học ở các quốc gia khác nhau và ở bản thân mỗi quốc gia; thứ hai, do sự cạnh tranh về giáo dục đại học khiến các trường phải quan tâm đến vị trí của mình trong bảng xếp hạng và xem đó là mục tiêu để nâng cao uy tín tuyển sinh; và thứ ba, do các quốc gia ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng về thứ hạng của mình trong bảng xếp hạng đại học như một chỉ báo quan trọng cho trình độ phát triển giáo dục đại học trong nước. Vì thế, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu ngày càng sâu sắc, không một quốc gia, một trường đại học nào có thể đứng ngoài cuộc chơi xếp hạng này, cho dù việc xếp hạng vẫn có một vài bất cập nhất định. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Học viện Ngân hàng. 108 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Khảo sát, phân tích, tổng hợp là ba phương pháp được sử dụng lần lượt và kết hợp trong bài viết này. Khảo sát nhằm tìm kiếm các tiêu chí xếp hạng đại học của một số bảng xếp hạng đại học tiêu biểu trên thế giới, có tham khảo đến Việt Nam, từ đó sẽ phân tích nhằm rút ra (tổng hợp) được những điểm chung trong việc xếp hạng đại học, và đó sẽ là căn cứ để đưa ra khuyến nghị đối với việc xếp hạng đại học ở Việt Nam. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khái quát về xếp hạng đại học Trên thế giới, mà chủ yếu là ở các nước phát triển, việc xếp hạng đại học đã được thực hiện cách đây gần 40 năm, và trở thành công việc thường niên của một số tổ chức xếp hạng độc lập. Lần đầu tiên, vào năm 1983, đã xuất hiện bảng xếp hạng đại học USNER của Mỹ. Từ đó trở đi, bảng xếp hạng đại học đã trở thành mối quan tâm thường niên của các trường đại học và các quốc gia. Hiện nay, trên thế giới có những tổ chức xếp hạng đại học uy tín, ở các cấp độ khác nhau (quốc tế, khu vực, quốc gia), như THE của Anh, ARWU của Trung Quốc, Webometrics của Tây Ban Nha. Để xếp hạng đại học, các bảng xếp hạng của các tổ chức này thường dựa trên một tổ hợp những chỉ số về cơ bản là giống nhau, từ đó đưa ra các danh sách, được gọi là top 100, top 200, top 400, top 500, xếp hạng thứ bậc của các trường đại học. Bên cạnh đó, còn xếp hạng theo lĩnh vực đào tạo của các trường. 3.2. Các tiêu chí xếp hạng đại học của một số tổ chức tiêu biểu 3.2.1. U.S. News Education Rankings (USNER) Vào năm 1983, tạp chí U.S. News đã đi tiên phong trong việc xếp hạng các trường đại học Mỹ với bảng xếp hạng USNER, và kể từ năm 1987, U.S. News công bố việc xếp hạng thường niên. Phương pháp xếp hạng của U.S. News dựa trên dữ liệu thu nhận được từ hai nguồn: từ những cuộc điều tra hằng năm, từ trang web của các trường (khoảng 1800 trường). U.S. News cũng căn cứ một phần vào ý kiến của giảng viên và nhân viên các trường đại học. Các tiêu chí xếp hạng đại học có thể được U.S. News điều chỉnh phần nào qua mỗi năm, nhưng nhìn chung U.S. News không thay đổi các tiêu chí cơ bản của USNER, như: tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp trong tương quan với số sinh viên nhập học cùng khóa đó, tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp, nguồn lực giảng viên (căn cứ vào tỉ lệ sinh viên/ giảng viên, số lượt trích dẫn bài báo khoa học), danh tiếng học thuật. Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 109 USNER dành trọng số khá cao cho các tiêu chí liên quan đến sinh viên. Năm 2021, các tiêu chí xếp hạng dựa trên 6 tiêu chí với các trọng số như sau: 1. Hiệu quả (nợ sinh viên, tính năng động xã hội, tỉ lệ tốt nghiệp): 40%. 2. Nguồn lực giảng viên (quy mô, tỉ lệ giảng viên/ sinh viên, tỉ lệ giảng viên cơ hữu, thu nhập của giảng viên): 20%. 3. Ý kiến chuyên gia: 20%. 4. Nguồn lực tài chính: 10%. 5. Tỉ lệ sinh viên giỏi: 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Xếp hạng đại học Tiêu chí xếp hạng đại học Tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 461 0 0 -
10 trang 219 1 0
-
171 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0 -
27 trang 195 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 160 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 159 0 0 -
200 trang 148 0 0