![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THƯỜNG QUY
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.09 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu: Nhu cầu chẩn đoán phân biệt giữa lao và ung thư ở những bệnh nhân lớn tuổi bị tràn dịch màng phổi là rất lớn ở tuyến y tế cơ sở của Việt Nam.Mục tiêu: Tính độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của các xét nghiệm dịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao trong chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do lao và ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THƯỜNG QUY XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THƯỜNG QUY TÓM TẮT Giới thiệu: Nhu cầu chẩn đoán phân biệt giữa lao và ung thư ở những bệnhnhân lớn tuổi bị tràn dịch màng phổi là rất lớn ở tuyến y tế cơ sở của Việt Nam. Mục tiêu: Tính độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của các xét nghiệmdịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao trong chẩn đoán phân biệttràn dịch màng phổi do lao và ung thư. Phương pháp: mô tả hồi cứu tất cả các trường hợp tràn dịch màng phổi đãđược chẩn đoán xác định do lao hoặc do ung thư nhập viện tại Bệnh viện PhạmNgọc Thạch từ tháng 2/2006 đến tháng 2/2007. Kết quả: có 39 ca lao màng phổi và 43 ca ung thư màng phổi. Tuổi trungbình của hai nhóm là 60 và 63 tuổi. Độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của dịchmàng phổi màu hồng hoặc đỏ, của tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trong dịch màng phổi >5% ở bệnh nhân bị ung thư so với bị lao là 65%, 85% và 4, 60%, 92% và 7,7. Độnhạy của PCR lao trong dịch màng phổi và huyết thanh chẩn đoán lao ở bệnh nhânbị lao là 5% và 55%. IDR trung bình ở bệnh nhân lao và ung thư là 9 mm và 7 mm(P> 0,05).Kết luận: Bệnh nhân có dịch màng phổi có màu hồng hoặc đỏ, hoặc tỉ lệ đơn nhân> 5% thì khả năng bị ung thư cao gấp 4-7.7 lần khả năng bị lao. PCR lao trongdịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao không có vai trò đáng kểtrong chẩn đoán lao màng phổi. ABSTRACT VALUE OF SOME ROUTINE PARACLINICAL TESTS IN DIAGNOSINGDIFFERENTIALLY PLEURAL EFFUSION DUE TO TUBERCULOSIS ANDCANCER Quang Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 4 - 2008: 206 - 211 Introduction: The need of differential diagnosis between tuberculosis andmaglinant pleural effusion in elderly patients is crucial at grassroot level hospitalsin Vietnam. Objectives: To calculate the sensitivity, specificity and likelihood ratio ofpleural fluid tests, PPD or serum tuberculosis diagnostic test in differentialdiagnosis pleural effusion due to tuberculosis and cancer. Method: We conducted a retrospective study to describe all cases,diagnosed tuberculosis or cancer pleural effusion, admitted to Pham Ngoc Thachhospital from February 2006 to February 2007. Results: We had 39 cases tuberculosis and 43 cases cancer pleural effusion .Mean age of both groups were 60 and 63 years old. The sensitivity, specificity andlikelihood ratio of pink or red character of pleural fluid, of percentage ofmonocytes in pleural fluid > 5% in patients with cancer versus with tuberculosiswere 65%, 85% and 4.60%, 92% and 7.7. The sensitivity of PCR forMycobacterium tuberculosis in pleural fluid and test of detection ofMycobacterium tuberculosis antibodies in serum in patients with tuberculosis were5% and 55%. Means of IDR in patients with tuberculosi s and with cancer were 9mm and 7 mm (P> 0.05). Conclusion: Patients with pink or red pleural fluid or with monocyte > 5%would be more likely suffered from cancer 4 - 7,7 times than from tuberculosis.The PCR or serum tuberculosis test didn’t help in con firm pleural tuberculosisdiagnosis. GIỚI THIỆU Trong tất cả các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi (TDMP) thì lao và ungthư là hai nguyên nhân hàng đầu ở Việt Nam(Error! Reference source not found.). Hai nguyênnhân này lại có biểu hiện lâm sàng không khác biệt ở người trên 40 tuổi và thường bịchẩn đoán nhầm lẫn với nhau(Error! Reference source not found.). Dịch màng phổi là một trong những xét nghiệm thường quy giúp hướng đếnvà chẩn đoán xác định nguyên nhân gây tràn dịch. Bước đầu tiên trong việc khu trúnguyên nhân TDMP là xác định xem dịch thấm hay dịch tiết. Một khi dịch màng phổilà dịch tiết thì chúng ta lại dựa vào công thức tế bào bạch cầu của dịch màng phổi đểkhu trú nguyên nhân một lần nữa(Error! Reference source not found.). Trong trường hợp TDMPdo lao và ung thư thì tế bào bạch cầu limpho chiếm đa số (> 50%). Sau đó, việc chẩnđoán xác định một trong hai nguyên nhân này chủ yếu là dựa vào kết quả giải phẫubệnh của mẫu mô qua sinh thiết màng phổi(Error! Reference source not found.,Error! Reference sourcenot found.) . Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam, không phải nơi nào cũng có điều kiện để thựchiện sinh thiết màng phổi và làm giải phẫu bệnh. Hơn nữa, độ nhạy của sinh thiếtmàng phổi trong chẩn đoán TDMP do lao là 80-90%(Error! Reference source not found.), do ungthư là 60-80%(Error! Reference source not found.). Do đó, vẫn còn có một tỉ lệ nhất định cáctrường hợp TDMP mà chúng ta vẫn chưa xác định được nguyên nhân dù đã sinh thiếtmàng phổi. Trong tình huống này, chúng ta sẽ dựa thêm vào các dữ liệu khác để chẩnđoán như soi cấy đàm tìm trực khuẩn lao, làm phản ứng nội bì Mantoux (IDR) hoặchuyết thanh chẩn đoán lao, PCR lao trong dịch màng phổi, nội soi phế quản, nội soimàng phổi, …H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THƯỜNG QUY XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THƯỜNG QUY TÓM TẮT Giới thiệu: Nhu cầu chẩn đoán phân biệt giữa lao và ung thư ở những bệnhnhân lớn tuổi bị tràn dịch màng phổi là rất lớn ở tuyến y tế cơ sở của Việt Nam. Mục tiêu: Tính độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của các xét nghiệmdịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao trong chẩn đoán phân biệttràn dịch màng phổi do lao và ung thư. Phương pháp: mô tả hồi cứu tất cả các trường hợp tràn dịch màng phổi đãđược chẩn đoán xác định do lao hoặc do ung thư nhập viện tại Bệnh viện PhạmNgọc Thạch từ tháng 2/2006 đến tháng 2/2007. Kết quả: có 39 ca lao màng phổi và 43 ca ung thư màng phổi. Tuổi trungbình của hai nhóm là 60 và 63 tuổi. Độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của dịchmàng phổi màu hồng hoặc đỏ, của tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trong dịch màng phổi >5% ở bệnh nhân bị ung thư so với bị lao là 65%, 85% và 4, 60%, 92% và 7,7. Độnhạy của PCR lao trong dịch màng phổi và huyết thanh chẩn đoán lao ở bệnh nhânbị lao là 5% và 55%. IDR trung bình ở bệnh nhân lao và ung thư là 9 mm và 7 mm(P> 0,05).Kết luận: Bệnh nhân có dịch màng phổi có màu hồng hoặc đỏ, hoặc tỉ lệ đơn nhân> 5% thì khả năng bị ung thư cao gấp 4-7.7 lần khả năng bị lao. PCR lao trongdịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao không có vai trò đáng kểtrong chẩn đoán lao màng phổi. ABSTRACT VALUE OF SOME ROUTINE PARACLINICAL TESTS IN DIAGNOSINGDIFFERENTIALLY PLEURAL EFFUSION DUE TO TUBERCULOSIS ANDCANCER Quang Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 4 - 2008: 206 - 211 Introduction: The need of differential diagnosis between tuberculosis andmaglinant pleural effusion in elderly patients is crucial at grassroot level hospitalsin Vietnam. Objectives: To calculate the sensitivity, specificity and likelihood ratio ofpleural fluid tests, PPD or serum tuberculosis diagnostic test in differentialdiagnosis pleural effusion due to tuberculosis and cancer. Method: We conducted a retrospective study to describe all cases,diagnosed tuberculosis or cancer pleural effusion, admitted to Pham Ngoc Thachhospital from February 2006 to February 2007. Results: We had 39 cases tuberculosis and 43 cases cancer pleural effusion .Mean age of both groups were 60 and 63 years old. The sensitivity, specificity andlikelihood ratio of pink or red character of pleural fluid, of percentage ofmonocytes in pleural fluid > 5% in patients with cancer versus with tuberculosiswere 65%, 85% and 4.60%, 92% and 7.7. The sensitivity of PCR forMycobacterium tuberculosis in pleural fluid and test of detection ofMycobacterium tuberculosis antibodies in serum in patients with tuberculosis were5% and 55%. Means of IDR in patients with tuberculosi s and with cancer were 9mm and 7 mm (P> 0.05). Conclusion: Patients with pink or red pleural fluid or with monocyte > 5%would be more likely suffered from cancer 4 - 7,7 times than from tuberculosis.The PCR or serum tuberculosis test didn’t help in con firm pleural tuberculosisdiagnosis. GIỚI THIỆU Trong tất cả các nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi (TDMP) thì lao và ungthư là hai nguyên nhân hàng đầu ở Việt Nam(Error! Reference source not found.). Hai nguyênnhân này lại có biểu hiện lâm sàng không khác biệt ở người trên 40 tuổi và thường bịchẩn đoán nhầm lẫn với nhau(Error! Reference source not found.). Dịch màng phổi là một trong những xét nghiệm thường quy giúp hướng đếnvà chẩn đoán xác định nguyên nhân gây tràn dịch. Bước đầu tiên trong việc khu trúnguyên nhân TDMP là xác định xem dịch thấm hay dịch tiết. Một khi dịch màng phổilà dịch tiết thì chúng ta lại dựa vào công thức tế bào bạch cầu của dịch màng phổi đểkhu trú nguyên nhân một lần nữa(Error! Reference source not found.). Trong trường hợp TDMPdo lao và ung thư thì tế bào bạch cầu limpho chiếm đa số (> 50%). Sau đó, việc chẩnđoán xác định một trong hai nguyên nhân này chủ yếu là dựa vào kết quả giải phẫubệnh của mẫu mô qua sinh thiết màng phổi(Error! Reference source not found.,Error! Reference sourcenot found.) . Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam, không phải nơi nào cũng có điều kiện để thựchiện sinh thiết màng phổi và làm giải phẫu bệnh. Hơn nữa, độ nhạy của sinh thiếtmàng phổi trong chẩn đoán TDMP do lao là 80-90%(Error! Reference source not found.), do ungthư là 60-80%(Error! Reference source not found.). Do đó, vẫn còn có một tỉ lệ nhất định cáctrường hợp TDMP mà chúng ta vẫn chưa xác định được nguyên nhân dù đã sinh thiếtmàng phổi. Trong tình huống này, chúng ta sẽ dựa thêm vào các dữ liệu khác để chẩnđoán như soi cấy đàm tìm trực khuẩn lao, làm phản ứng nội bì Mantoux (IDR) hoặchuyết thanh chẩn đoán lao, PCR lao trong dịch màng phổi, nội soi phế quản, nội soimàng phổi, …H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 208 0 0