Danh mục

Xét nghiệm máu

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết xét nghiệm máu, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét nghiệm máu Xét nghiệm máu1.1. Công thức huyết đồ bình thường (công thức máu):* Số lượng hồng cầu (HC):Nam : 4,2- 4,5.1012/lNữ : 3,8- 4,2.1012/lTrẻ em : trên 4,5.1012/lNếu HC trên 5,5. 1012/l: là tăng HC+ Số lượng HC tăng gặp trong:- Bệnh đa hồng cầu nguyên phát (bệnh Vaquez). Đây là bệnh tăng HC thực sự.- Đa hồng cầu thứ phát gặp trong:. Đa HC giả tạo do cô đặc máu(nguyên nhân do nôn, ỉa lỏng, bỏng).. Trong u tuyến thượng thận.. Trong hội chứng Cushing, viêm thận kẽ, viêm thận.. Do tình trạng hoặc bệnh gây thiếu ôxy mạn tính: có thể gặp ở những người sốngở vùng cao, trong các bệnh phổi, phế quản mạn tính, lao phổi, ung th ư phổi, suytim phải, bệnh tim tiên thiên, nhiễm độc một số hoá chất hoặc thuốc (nitrit,sulfamid, arsen, coban...).. Trong u biểu mô thận.. U tuyến yên.. U nguyên bào của tiểu não.+ Hồng cầu giảm trong: thiếu máu do các nguyên nhân khác nhau (chảy máu, tanmáu, suy tủy, các bệnh máu ác tính, rối loạn sinh tủy, ung th ư, nhiễm khuẩn,nhiễm ký sinh trùng(giun móc, sốt rét), thiểu dưỡng...* Số lượng bạch cầu (BC):Nam: 4-9.109/lNữ: 4-9.109/l+ Số lượng BC tăng trong:- Các bệnh bạch cầu cấp hoặc mạn (dòng tủy hoặc lymphô).- Các bệnh nhiễm khuẩn (thường gram dương).- U lymphô ác tính.- Tăng bạch cầu ái toan có thể gặp do rất nhiều nguyên nhân: bệnh tinh hồng nhiệt,sau phẫu thuật cắt lách, dạ dày, thiếu oxy máu, một số ngộ độc(muối vàng, arsen,trạng thái dị ứng, hen phế quản, eczema, bệnh hệ thống (collagenose), u lymphô áctính, một số bệnh bạch cầu, nhiễm ký sinh trùng, sán...+ Số lượng bạch cầu giảm gặp trong:- Suy tủy hoặc nhược sản tủy xương.- Nhiễm khuẩn (thường gram âm).- Nhiễm virut.- Cường lách.- Nhiễm độc, một số nguyên nhân gây dị ứng.* Số lượng tiểu cầu (TC).Nam : 150- 300.109/lNữ : 150- 300.109/lTrẻ em : trên 350.109/l+ Số lượng tiểu cầu tăng gặp trong:- Bệnh bạch cầu (dòng tủy thể M7).- Tăng tiểu cầu vô căn (trong hội chứng tăng sinh ác tính tủy xương).- Bệnh u lymphô ác tính giai đoạn khởi đầu.- Bệnh bạch cầu tủy mạn giai đoạn mạn tính.- Sau cắt lách.+ Số lượng tiểu cầu giảm gặp trong:- Xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn.- Suy nhược tủy xương.- Cường lách.- Bệnh sốt xuất huyết (Dengue).- Nhiễm độc một số hoá chất, thuốc (đặc biệt là các thuốc, hoá chất chống ungthư...).* Định lượng huyết sắc tố (HST):Nam : 160 ±2g/lNữ : 140 ±2g/lTrẻ em sơ sinh: 195 ±5g/lTrẻ 1 tuổi : 112 g/lTrẻ 10 tuổi : 120 g/l+ Huyết sắc tố tăng: gặp trong một số ít tr ường hợp: bệnh đa hồng cầu nguyênphát (Vaquez).+ Huyết sắc tố giảm gặp trong mọi trường hợp có thiếu máu.* Tỷ lệ hồng cầu mạng lưới (HCL):Nam : 0,1-1%.Nữ : 0,5-1%.Trẻ em trên 1%.+ Hồng cầu lưới tăng gặp trong:- Các bệnh lý huyết tán.- Cường lách.- Thiếu máu giai đọan phục hồi.+ Hồng cầu lưới giảm: gặp trong:- Suy tủy xương.- Nhược sản tủy xương dòng hồng cầu.- Các bệnh bạch cầu cấp, mạn (giai đoạn cuối).- Các tình trạng ức chế tủy do nhiễm khuẩn, nhiễm virut, nhiễm độc.Xét nghiệm hồng cầu lưới để đánh giá khả năng sinh hồng cầu của tủy xương.* Công thức bạch cầu (CTBC):Bạch Bạch cầu đa Bạch cầu đa Bạch cầu đa Lymphocyte Monocytcầu đũa nhân trung tính nhân ái toan nhân ái kiềm eNam 1- 4% 55-75% 1- 4% 0- 1% 25- 35% 2- 4%Nữ 1- 4% 55-75% 1- 4% 0- 1% 25- 35% 2- 4%Trẻ em Trên 4% 40-60% 1- 2% 0- 1% 40- 60% 2- 6%Công thức bạch cầu thay đổi rất khác nhau tùy theo loại bệnh lý.Công thức bạch cầu cho biết sự tăng giảm của từng loại bạch cầu, có giá trị nhấtđịnh trong chẩn đoán và tiên lượng nhiều bệnh lý khác nhau, đặc biệt là các bệnhbạch cầu, các tình trạng nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng... Công thức bạch cầucòn là một chỉ số theo dõi tương đối có giá trị trong điều trị.* Hematocrit:Hematocrit là thể tích của khối hồng cầu chiếm chỗ so với lượng máu đã biết. Đơnvị tính l/l hoặc tỷ lệ % giữa khối hồng cầu và máu toàn phần sau khi máu đượcchống đông và ly tâm.Nam : 0,45- 0,50 l/l (hoặc 45- 50%)Nữ : 0,40- 0,45 l/l (hoặc 40- 45%)+ Hematocrit tăng: trong bệnh đa hồng cầu thực sự, khi máu bị cô(do mất nướcbởi nhiều nguyên nhân khác nhau: sốc, bỏng , ỉa chảy, nôn nhiều...).+ Hematocrit giảm gặp trong: các tình trạng thiếu máu.Hematocrit có ý nghĩa đặc biệt trong việc đánh giá tình trạng mất máu (đối với cáctrường hợp chảy máu, sốc, phẫu thuật), tình trạng cô đặc máu (đối với các trườnghợp mất nước).Ngoài ra nó là một chỉ tiêu để tính toán các chỉ số hồng cầu, để so sánh với kết quảđếm số lượng hồng cầu...1.2. Tốc độ lắng hồng cầu (tốc độ má ...

Tài liệu được xem nhiều: