Danh mục

Xét nghiệm về Tumor marker và chẩn đoán bệnh ung thư (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật xác định Tumor maker theo phương pháp này có thể tóm tắt như sau1. Pha rắn 2. Kháng thể đơn dòng I.3. Kháng nguyên (Tumor Marker).4. Kháng thể II và chất phát tin (phóng xạ hay huỳnh quang hoặc enzym).(1) Pha rắn (Steptavidin) - một lớp tráng gắn vào mặt trong thành ống nghiệm.(2) Kháng thể đơn dòng I - gắn vào thành ống nghiệm.(3) Kháng nguyên (Tumor Marker) - có trong huyết tương do tế bào K tiết ra, lúc đó kháng thể I gắn với kháng nguyên tạo phức hợp KN - KT (nhưng chưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét nghiệm về Tumor marker và chẩn đoán bệnh ung thư (Kỳ 2) Xét nghiệm về Tumor marker và chẩn đoán bệnh ung thư (Kỳ 2) Kỹ thuật xác định Tumor maker theo phương pháp này có thể tóm tắt nhưsau 1. Pha rắn 2. Kháng thể đơn dòng I. 3. Kháng nguyên (Tumor Marker). 4. Kháng thể II và chất phát tin (phóng xạ hay huỳnh quang hoặc enzym). (1) Pha rắn (Steptavidin) - một lớp tráng gắn vào mặt trong thành ốngnghiệm. (2) Kháng thể đơn dòng I - gắn vào thành ống nghiệm. (3) Kháng nguyên (Tumor Marker) - có trong huyết tương do tế bào K tiếtra, lúc đó kháng thể I gắn với kháng nguyên tạo phức hợp KN - KT (nhưng chưaphát hiện được). (4) Kháng thể II gắn chất phát tin (phóng xạ, huỳnh quang, enzym) sẽ kếthợp với phần KN thích hợp. Như vậy, 2 kháng thể đã kẹp kháng nguyên vào giữa(Sandwich), lúc này phức hợp KN-KT nhờ chất phát tín mà ta có thể phát hiện vàxác định được. Phương pháp hóa sinh thường dùng chất phát tin là enzym và phản ứngphát hiện kháng nguyên-kháng thể như sau: KN-KT-enzym (POD) H2O2 s H2O + O Chất không màu Chất màu. Trong đó: POD là peroxidase. Sau khi thực hiện phản ứng cần rửa bỏ kháng thể thừa, chỉ còn phức hợpKN-KT-chất phát tín hiệu. Hiện nay kỹ thuật mới TRACE (time resolvedamplified criptate emission) không cần giai đoạn phải tách rửa do dùngfluorophore gắn với kháng thể đặc hiệu. 3. Một số Tumor Marker để chẩn đoán bệnh ung thư Có thể tham khảo các Tumor Marker chẩn đoán bệnh ung thư theo bảng 9.1và hình 9.2 dưới đây. Bảng 1: Một số Tumor marker chẩn đoán bệnh ung thư. Tumor Marker Bệnh ung thư AFP ( Alphafoeto- protein) Ung thư gan (Bình thường < 10 ng/ml) CEA (Carcino- Embrionic antigen) Ung thư trực tràng (Bình thường < 10 ng/ml) CA15-3 (Cancer antigen 15-3) Ung thư vú (Bình thường < 30 U/l) CA 125 (Cancer Antigen 125) Ung thư buồng trứng (Bình thường < 35 U/l) CYFRA21-1 (Cytokeratin19 fragment) Ung thư phổi (Bình thường < 1,8 ng/ml) PSA và FPSA (Prostate specific antigen) Ung thư tuyến tiền liệt Bình thường: < 50 tuổi < 1,5 ng/ ml > 50 tuổi > 5 ng/ ml CSC (Squamous cell carcinoma) // Ung thư tai-mũi-họngCYFRA21-1 Ung thư dạ dày CA72-4 // CA 19- 9, CEA Ung thư tuyến giáp Calcitonin // CEA Ung thư bàng quang TPA (Tissue polypeptide antigen) Ung thư thực quản CA 19- 9 // CEA; SCC // CYFRA21- 1 Ung thư tụy CA 19- 9 // CEA, CA 50 Ung thư tinh hoàn (-HCG, AFP ở bảng trên dấu // chỉ Tumor marker cần phối hợp xác định ung thư ở cơquan nào

Tài liệu được xem nhiều: