Danh mục

Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An - Một số kinh nghiệm và giải pháp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.10 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An - Một số kinh nghiệm và giải pháp nhằm giới thiệu một số thành tựu, kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo của tỉnh Nghệ An góp phần làm rõ nhận định trên. Hy vọng đây sẽ là những kinh nghiệm tốt về công tác xóa đói, giảm nghèo cho một số địa phương ở nước ta giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An - Một số kinh nghiệm và giải phápTHỰC TIỄN - KINH NGHIỆMXóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An- một số kinh nghiệm và giải phápl NGUYỄN THỊ THÚY CƯỜNGTrường Đại học Kinh tế Nghệ AnĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhận định: Việt Nam đã hoàn thành hầu hết và cơbản các chỉ tiêu Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, đặc biệt đã thực hiện tốt chỉ tiêu giảm nghèo. Vì vậy,bài viết này nhằm giới thiệu một số thành tựu, kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo của tỉnh Nghệ An gópphần làm rõ nhận định trên. Hy vọng đây sẽ là những kinh nghiệm tốt về công tác xóa đói, giảm nghèocho một số địa phương ở nước ta giai đoạn hiện nay.Mức độ đói nghèo trên thế giới khônggiống nhau, nên không có một chuẩnnghèo chung cho tất cả mọi nơi, mọihộ, mọi người. “Nghèo là tình trạng một bộ phận dâncư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầucơ bản của con người mà những nhu cầu này đượcxã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của địa phương”(1). ỞViệt Nam, khái niệm hộ đói là tình trạng bộ phận dâncư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu, cơmkhông đủ no, không đủ mặc, thu nhập không bảođảm duy trì cuộc sống. Hộ nghèo là hộ có thu nhậpbình quân đầu người dưới 400.000 đồng/người/thángở nông thôn và dưới 500.000 đồng/người/tháng ởkhu vực thành thị. Xã nghèo là những xã có tỉ lệ hộnghèo từ 25% trở lên và chưa có đủ 3 đến 6 hạngmục cơ sở hạ tầng thiết yếu như: điện, nước sinhhoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế vàchợ… Ngoài ra, quan niệm về vấn đề đói nghèongoài các tiêu chí ăn, mặc, ở còn có cả tiêu chí vềvăn hoá, chăm sóc sức khỏe, các hoạt động xã hội…Với diện tích 16.490,25 km2, lớn nhất cả nước,dân số hơn 3,1 triệu người, tỉnh Nghệ An có 89 xãSè th¸ng 6-2016thuộc diện đặc biệt khó khăn ở 10 huyện miền núi.Thành tựu của Nghệ An là đã giảm tỷ lệ hộ nghèotừ 37,35% năm 2006 còn 26,78% năm 2012; sauđó bình quân giảm hàng năm (2012 - 2015) từ 2,5- 3%; các huyện, các xã nghèo giảm bình quân từ 4- 5%/năm. Từ năm 2009 đến nay, tỉnh Nghệ An đãthực hiện một số mô hình giảm nghèo như: Năm2009, thực hiện mô hình chăn nuôi bò cái laisindcho 135 hộ ở 6 huyện với mức đầu tư của nhà nướclà 860 triệu đồng. Dự án nhân rộng mô hình trồngchè Tuyết Shan tại huyện Kỳ Sơn với diện tích 10ha/24 hộ, với tổng mức hỗ trợ của nhà nước là 90triệu đồng. Năm 2010, tiếp tục thực hiện nhân rộngmô hình chăn nuôi bò cái laisind với tổng mức đầutư hỗ trợ của nhà nước là 600 triệu đồng, năm 2012:1,3 tỷ đồng. Năm 2014, dự án nhân rộng mô hìnhchăn nuôi gà ác được triển khai mức đầu tư của nhànước là 400 triệu đồng. Năm 2015, tiếp tục dự ánnhân rộng mô hình chăn nuôi bò laisind sinh sản vớimức đầu tư gần 500 triệu đồng.Về cách tổ chức thực hiện: Nghệ An đã lồngghép các chương trình, dự án của trung ương với địaphương một cách linh hoạt. Đó là việc triển khai cácLý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng79THỰC TIỄN - KINH NGHIỆMNghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ vềchương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững;Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng;Chương trình 135 giai đoạn II về các chương trìnhmục tiêu quốc gia, các dự án xóa đói giảm nghèotrên các địa bàn… Sở Lao động - Thương binh vàXã hội tỉnh Nghệ An phối hợp với Chi cục Phát triểnnông thôn và các ngành chức năng của tỉnh thànhlập đoàn kiểm tra khảo sát địa điểm đầu tư xây dựngmô hình, phân bổ kinh phí, lập dự toán trình Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội thẩm định. Xác địnhsố lượng các hộ tham gia dự án, địa phương thamgia dự án; tiến hành bình xét công khai. Thôn bảnlập danh sách hộ nghèo, có xác nhận của UBND xãvà xác nhận hộ nghèo của các cấp có thẩm quyền.Triển khai tập huấn kỹ thuật chăn nuôi và các biệnpháp phòng trừ dịch bệnh. Hướng dẫn các hộ từngbước thực hiện dự án, tổ chức kiểm tra, nghiệm thu,tổng kết đánh giá kết quả xây dựng mô hình.Hiệu quả thành công mô hình chăn nuôi bòlaisind và bò địa phương sinh sản ở Nghệ An đã tạođiều kiện cho các hộ nghèo tăng thu nhập, tiếp thutiến bộ khoa học kỹ thuật làm thay đổi dần từ tậpquán chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi tậptrung, sản xuất có tính chất hàng hóa rõ rệt. Số hộnghèo và tỷ lệ hộ nghèo ở miền Tây Nghệ An đãgiảm đi đáng kể. Năm 2006, toàn miền có 84.705hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 37,35%. Cuối năm 2010, hộnghèo xét theo tiêu chí mới (2011- 2015) ở miềnTây Nghệ An là 94.747 hộ, chiếm tỷ lệ 36,19%, năm2011, còn 84.254 hộ, chiếm 31,35% , năm 2012 còn73.068 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 26,78%(2).Tuy nhiên, số hộ nghèo, tỷ lệ đói nghèo và táinghèo ở miền Tây Nghệ An còn cao so với cáchuyện khác trong tỉnh. Mỗi năm, miền Tây NghệAn có trên 20.000 hộ tái nghèo. Điển hình các huyệncó số hộ nghèo và tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao nhưQuỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Kỳ Sơn…Các hộ nghèo đa số ở vùng sâu, vùng xa, vùng dântộc thiểu số nên trình độ thấp, tập quán sản xuất,chăn nuôi tự do từ lâu đời… nên rất hạn chế trongsản xuất, chăn nuôi theo kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: