Xu hướng khởi nghiệp 4.0 của các Startup Việt hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày lịch sử phái triển của các cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0; Những điểm cơ bản về CMCN 4.0; Những tác động của cuộc CMCN 4.0 đến xu hướng khởi nghiệp ở Việt Nam hiện nay; Thực tế của cuộc CMCN 4.0 và khởi nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng khởi nghiệp 4.0 của các Startup Việt hiện nay XU HƢỚNG KHỞI NGHIỆP 4.0 CỦA CÁC STARTUP VIỆT HIỆN NAY Phạm Lê Hoài Phương, Ngô Thị Cẩm Tiên, Nguyễn Thị Hoài Thương Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh,HUTECHTÓM TẮTCũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam cũng đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệplần thứ 4 (CMCN 4.0). Đây là con đường ngắn nhất vào thời điểm hiện tại để tạo nên những bước pháttriển đột phá, từ đó rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển so với các nước trên thế giới. Nhưng bêncạnh những cơ hội, nó còn là thách thức đối giới trẻ Việt Nam khi trình độ công nghệ sản xuất, năng suấtlao động xã hội… đều đang ở mức trì trệ hoặc có thể nói là thảm hại hơn rất nhiều so với mặt bằng chungcủa thế giới.Tuy vậy, không thể phủ nhận một điều rằng cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang ảnh hưởng đến mọimặt của đời sống từ giáo dục đến các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tài chính… đầu tiên là ở cácnước phát triển, và hiện nay là có cả Việt Nam của chúng ta.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, khởi nghiệp, Việt Nam.1. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CMCN 4.01.1 Lịch sử phái triển của các cuộc CMCNĐầu tiên, từng có người thắt mắt rằng tại sao lại là CMCN 4.0 mà tại sao không phải là 1.0 hay 2.0?Tính từ xưa tới nay, thế giới chỉ mới có tổng cộng 2 cuộc cách mạng khoa học và 4 cuộc cách mạng kỹthuật (CMKT) mà thôi. Và đi liền với các cuộc CMKT là 4 cuộc CMCN.Trong đó, cuộc CMCN 1.0 diễn ra ở cuối TK 18, cụ thể là từ năm 1784, nó là sản phẩm của cuộc CMKTmang tên Cơ khí hóa với sự xuất hiện của động cơ hơi nước.Cuộc CMCN 2.0 diễn ra vào cuối TK 19 (từ 1870) là thời kì bùng nổ của sản xuất hàng loạt gắn liền vớicuộc CMKT mang tên Điện khí hóa với sự ra đời của động cơ điện, tạo ra các dây chuyền sản xuất côngnghiệp tạo với năng suất lao động cao vượt bậc so với động cơ hơi nước.Cuộc CMCN lần thứ 3 là vào giữa TK 20 (1969), với sự xuất hiện của khái niệm tự động hóa khi các máyvi tính (máy tính để bàn và máy tính xách tay) được tạo ra và được nối vào mạng internet thì chúng ta đãbước vào kỷ nguyên của cuộc cách mạng Tin học hóa, lần này là kỹ thuật số thúc đẩy sản xuất tự độnghóa hàng loạt.Cuối cùng là cuộc cách mạng bắt đầu từ những năm 2000, Industry 4.0 hay CMCN lần thứ 4. Khái niệmnày xuất hiện lần đầu tiên ở Hội chợ Hannover (Cộng hòa Liên bang Đức) khi các nhà khoa học và côngnghệ Đức mong muốn tạo nên một nền sản xuất thông minh bằng cách kết hợp tất cả các công nghệ tiêntiến nhất hiện nay như trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano...Ý tưởng này mau chóng được hưởng ứng và triển khai ở Mỹ với “Chiến lược quốc gia về sản xuất tiêntiến”, ở Pháp với “Bộ mặt mới của sản xuất”; “Tăng tưởng tương lai” của Hàn Quốc và “Công nghiệpTrung Quốc 2025”. Cuộc CMCN lần thứ 4 không chỉ là thời đại của những công nghệ mới mà nó còndung hợp công nghệ trên tất cả các linh vực, xóa đi ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật và sinh học. Khi đó,máy tính, tự động hóa và con người sẽ cùng nhau làm việc theo một cách hoàn toàn mới. Nhờ thuật toánmachine learning, những hệ thống máy tính sẽ học hỏi và điều khiển máy móc và cần rất ít thậm chíkhông cần tới sự can thiệp của con người. 485Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Kỹ thuật số, Công nghệ sinh học và Vật lýdựa trên các yếu tố kỹ thuật cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữliệu lớn (Big Data). Hình 1: Cách mạng công nghiệp1.2 Những điểm cơ bản về CMCN 4.0Kết nối số mọi lúc mọi nơi (IoT)_Internet of things: Kết nối vạn vật, làm biến đổi tất cả các ngành côngnghiệp, từ sản xuất đến cơ sở hạ tầng, đến chăm sóc sức khỏe. Công nghệ hiện đại có thể kết nối thếgiới thực và ảo, con người có thể điều khiển các máy móc, các quy trình sản xuất từ xa, có thể ngay tạinhà mà vẫn bao quát tất cả mọi hoạt động của nhà máy thông qua sự vuột trội về Internet.Trí tuệ máy - robot tạo ra robot: Tạo ra lực lượng cạnh tranh và thay thế con người ở mọi cấp độ.Ngày nay, công nghệ robot đã thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Hầu như robot đãthay thế con người trong dây chuyền sản xuất ô tô; sản xuất thuốc chữa bệnh, chăm sóc người bệnh;tham gia các quá trình tự động hóa trong nhà máy cũng như trên đồng ruộng... Cùng với những tác dụngtích cực, robot sẽ cạnh tranh việc làm với người lao động. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệrobot làm cho sự hợp tác giữa người và máy móc sớm trở thành hiện thực.Ngày 25/7/2017 đã đi vào lịch sử thế giới khi Sauri Arabia trở thành quốc gia đầu tiên công nhận quyềncông dân cho một robot. Cô Robot đặc biệt này có tên Sophia. Robot Sophia, là bước đột phá của trí tuệnhân tạo. Nó sở hữu trí thông minh nhân tạo vượt trội so với tất cả các thế hệ robot phổ biến hiện nay.Sophia – robot đầu tiên trên thế giới được cấp quyền công dân.Thay đổi nguyên lý sản xuất - tự động hóa và “in” ra sản phẩm: Trên thế giới đã có nhiều nhà máy sửdụng toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa, đưa rô-bốt vào thay thế sức lao động của conngười, tạo ra các sản phẩm tốt, độ chính xác cao.Tốc độ cực cao và tiến triển cực nhanh (logic “nhảy vọt” thay thế logic “tuyến tính”): Vừa qua, tập đoànVolkswagen đã công bố cho toàn thế giới biết những hiểu biết và ứng dụng của họ về nền công nghiệp4.0, ở đó sản xuất từ Audi A8 đến Porsche hay bất cứ loại xe nào khác đều có sự tham gia của ngườimáy. Đây mới thực sự là cách mạng 4.0: 30.000 người máy hoạt động cùng một lúc, chỉ 50 giây là sảnxuất được 1 xe ô tô.Phạm vi tác động bao trùm, toàn diện: CMCN 4.0 hiện đã tác động đến mọi mặt, như: điện thoại thôngminh - truyền thông truyền hình, mạng xã hội kho tri thức, tự động hóa - nhà máy xí nghiệp, AI hành vicon người...2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CMCN 4.0 ĐẾN XU HƢỚNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng khởi nghiệp 4.0 của các Startup Việt hiện nay XU HƢỚNG KHỞI NGHIỆP 4.0 CỦA CÁC STARTUP VIỆT HIỆN NAY Phạm Lê Hoài Phương, Ngô Thị Cẩm Tiên, Nguyễn Thị Hoài Thương Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh,HUTECHTÓM TẮTCũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam cũng đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệplần thứ 4 (CMCN 4.0). Đây là con đường ngắn nhất vào thời điểm hiện tại để tạo nên những bước pháttriển đột phá, từ đó rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển so với các nước trên thế giới. Nhưng bêncạnh những cơ hội, nó còn là thách thức đối giới trẻ Việt Nam khi trình độ công nghệ sản xuất, năng suấtlao động xã hội… đều đang ở mức trì trệ hoặc có thể nói là thảm hại hơn rất nhiều so với mặt bằng chungcủa thế giới.Tuy vậy, không thể phủ nhận một điều rằng cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang ảnh hưởng đến mọimặt của đời sống từ giáo dục đến các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tài chính… đầu tiên là ở cácnước phát triển, và hiện nay là có cả Việt Nam của chúng ta.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, khởi nghiệp, Việt Nam.1. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CMCN 4.01.1 Lịch sử phái triển của các cuộc CMCNĐầu tiên, từng có người thắt mắt rằng tại sao lại là CMCN 4.0 mà tại sao không phải là 1.0 hay 2.0?Tính từ xưa tới nay, thế giới chỉ mới có tổng cộng 2 cuộc cách mạng khoa học và 4 cuộc cách mạng kỹthuật (CMKT) mà thôi. Và đi liền với các cuộc CMKT là 4 cuộc CMCN.Trong đó, cuộc CMCN 1.0 diễn ra ở cuối TK 18, cụ thể là từ năm 1784, nó là sản phẩm của cuộc CMKTmang tên Cơ khí hóa với sự xuất hiện của động cơ hơi nước.Cuộc CMCN 2.0 diễn ra vào cuối TK 19 (từ 1870) là thời kì bùng nổ của sản xuất hàng loạt gắn liền vớicuộc CMKT mang tên Điện khí hóa với sự ra đời của động cơ điện, tạo ra các dây chuyền sản xuất côngnghiệp tạo với năng suất lao động cao vượt bậc so với động cơ hơi nước.Cuộc CMCN lần thứ 3 là vào giữa TK 20 (1969), với sự xuất hiện của khái niệm tự động hóa khi các máyvi tính (máy tính để bàn và máy tính xách tay) được tạo ra và được nối vào mạng internet thì chúng ta đãbước vào kỷ nguyên của cuộc cách mạng Tin học hóa, lần này là kỹ thuật số thúc đẩy sản xuất tự độnghóa hàng loạt.Cuối cùng là cuộc cách mạng bắt đầu từ những năm 2000, Industry 4.0 hay CMCN lần thứ 4. Khái niệmnày xuất hiện lần đầu tiên ở Hội chợ Hannover (Cộng hòa Liên bang Đức) khi các nhà khoa học và côngnghệ Đức mong muốn tạo nên một nền sản xuất thông minh bằng cách kết hợp tất cả các công nghệ tiêntiến nhất hiện nay như trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano...Ý tưởng này mau chóng được hưởng ứng và triển khai ở Mỹ với “Chiến lược quốc gia về sản xuất tiêntiến”, ở Pháp với “Bộ mặt mới của sản xuất”; “Tăng tưởng tương lai” của Hàn Quốc và “Công nghiệpTrung Quốc 2025”. Cuộc CMCN lần thứ 4 không chỉ là thời đại của những công nghệ mới mà nó còndung hợp công nghệ trên tất cả các linh vực, xóa đi ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật và sinh học. Khi đó,máy tính, tự động hóa và con người sẽ cùng nhau làm việc theo một cách hoàn toàn mới. Nhờ thuật toánmachine learning, những hệ thống máy tính sẽ học hỏi và điều khiển máy móc và cần rất ít thậm chíkhông cần tới sự can thiệp của con người. 485Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Kỹ thuật số, Công nghệ sinh học và Vật lýdựa trên các yếu tố kỹ thuật cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữliệu lớn (Big Data). Hình 1: Cách mạng công nghiệp1.2 Những điểm cơ bản về CMCN 4.0Kết nối số mọi lúc mọi nơi (IoT)_Internet of things: Kết nối vạn vật, làm biến đổi tất cả các ngành côngnghiệp, từ sản xuất đến cơ sở hạ tầng, đến chăm sóc sức khỏe. Công nghệ hiện đại có thể kết nối thếgiới thực và ảo, con người có thể điều khiển các máy móc, các quy trình sản xuất từ xa, có thể ngay tạinhà mà vẫn bao quát tất cả mọi hoạt động của nhà máy thông qua sự vuột trội về Internet.Trí tuệ máy - robot tạo ra robot: Tạo ra lực lượng cạnh tranh và thay thế con người ở mọi cấp độ.Ngày nay, công nghệ robot đã thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Hầu như robot đãthay thế con người trong dây chuyền sản xuất ô tô; sản xuất thuốc chữa bệnh, chăm sóc người bệnh;tham gia các quá trình tự động hóa trong nhà máy cũng như trên đồng ruộng... Cùng với những tác dụngtích cực, robot sẽ cạnh tranh việc làm với người lao động. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệrobot làm cho sự hợp tác giữa người và máy móc sớm trở thành hiện thực.Ngày 25/7/2017 đã đi vào lịch sử thế giới khi Sauri Arabia trở thành quốc gia đầu tiên công nhận quyềncông dân cho một robot. Cô Robot đặc biệt này có tên Sophia. Robot Sophia, là bước đột phá của trí tuệnhân tạo. Nó sở hữu trí thông minh nhân tạo vượt trội so với tất cả các thế hệ robot phổ biến hiện nay.Sophia – robot đầu tiên trên thế giới được cấp quyền công dân.Thay đổi nguyên lý sản xuất - tự động hóa và “in” ra sản phẩm: Trên thế giới đã có nhiều nhà máy sửdụng toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa, đưa rô-bốt vào thay thế sức lao động của conngười, tạo ra các sản phẩm tốt, độ chính xác cao.Tốc độ cực cao và tiến triển cực nhanh (logic “nhảy vọt” thay thế logic “tuyến tính”): Vừa qua, tập đoànVolkswagen đã công bố cho toàn thế giới biết những hiểu biết và ứng dụng của họ về nền công nghiệp4.0, ở đó sản xuất từ Audi A8 đến Porsche hay bất cứ loại xe nào khác đều có sự tham gia của ngườimáy. Đây mới thực sự là cách mạng 4.0: 30.000 người máy hoạt động cùng một lúc, chỉ 50 giây là sảnxuất được 1 xe ô tô.Phạm vi tác động bao trùm, toàn diện: CMCN 4.0 hiện đã tác động đến mọi mặt, như: điện thoại thôngminh - truyền thông truyền hình, mạng xã hội kho tri thức, tự động hóa - nhà máy xí nghiệp, AI hành vicon người...2. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CMCN 4.0 ĐẾN XU HƢỚNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Xu hướng khởi nghiệp 4.0 Chiến lược khởi nghiệp Quản trị khởi nghiệp Phong trào khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0