Xu hướng kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam XU HƯỚNG KINH DOANH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM Bùi Thị Bích Hằng Khoa Kế toán – Tài chính Email: hangbtb@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 12/8/2019 Ngày PB đánh giá: 22/8/2019 Ngày duyệt đăng: 29/8/2019 TÓM TẮT Tại Việt Nam, thời gian gần đây, thuật ngữ “ kinh tế chia sẻ” được đưa ra bàn luận trên nhiều diễn đàn. Sự xuất hiện và phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ trong thời gian qua cho thấy đây là xu hướng kinh doanh sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Bài viết này tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về mô hình kinh tế chia sẻ, đánh giá thực trạng kinh doanh và xu hướng phát triển của mô hình này tại Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời, bài báo cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực của mô hình kinh tế hiện đại này tại Việt Nam. Từ khóa: kinh tế chia xẻ, xu hướng kinh doanh, mô hình kinh tế hiện đại. SHARING ECONOMY MODEL – A BUSINESS TREND IN VIETNAM ABSTRACT Recently, in Vietnam, the term “sharing economy” has been discussed in many forums. This shows that this is a business trend that will flourish in the future. This article focuses on clarifying some content issues about the sharing economy model, assessing the development trend of this model in Vietnam in the near future. At the same time, this article provides some recommendations to promote the positive impacts of this modern economic model in Vietnam. Keywords: sharing economy, business trend , modern economic model. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam nhận được sự quan tâm của toàn xã Kinh tế chia sẻ giúp tạo ra một phương hội, từ nhà đầu tư, người tiêu dùng, cơ thức kinh doanh mới, mở ra các cơ hội quản quản lý Nhà nước. Mô hình kinh kinh doanh dựa trên nền tảng số, ứng tế chia sẻ cũng có những hạn chế nhất dụng công nghệ cao trong bối cảnh cuộc định tác động đến nền kinh tế. Với góc độ cách mạng công nghiệp 4.0. Là một mô nghiên cứu, tác giả đánh giá thực trạng, hình kinh doanh mới nhưng có sự phát xu hướng phát triển và đề xuất một số triển nhanh và trở thành xu hướng kinh biện phát nhằm phát triển mô hình kinh doanh, mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt tế chia sẻ tại Việt Nam. 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU công nghệ để tạo thuận lợi cho việc trao 2.1. Khái quát về mô hình kinh tế chia sẻ đổi quyền truy cập hàng hóa hoặc dịch vụ giữa hai hoặc nhiều bên. Nó bắt nguồn từ 2.1.1 Khái niệm và tác động của mô hình khái niệm rằng các bên có thể chia sẻ giá kinh tế chia sẻ đến phát triển kinh tế. trị từ một kỹ năng hoặc tài sản không được Đến nay, có nhiều khái niệm và cách tận dụng. Việc trao đổi giá trị này xảy ra hiểu khác nhau về kinh tế chia sẻ. Có thể thông qua một thị trường chia sẻ, nền tảng kể đến như: cộng tác hoặc ứng dụng ngang hàng. Kinh tế chia sẻ được hiểu một cách Như vậy, kinh tế chia sẻ là một mô chung nhất là một hoạt động trên cơ sở hình thị trường kết hợp giữa sở hữu và ngang hàng (P2P) để đạt được, cho hoặc chia sẻ, trong đó đề cập đến vai trò ngang chia sẻ quyền quyền truy cập (sử dụng) hàng dựa trên sự chia sẻ quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ, được điều phối hàng hóa và dịch vụ nhằm gia tăng lợi ích thông qua các dịch vụ trực tuyến trên nền cho các bên tham gia. Trong nền kinh tế tảng cộng đồng (Hamari, 2015) chia sẻ, có 3 yếu tố cơ bản cho phép chia Mô hình kinh tế chia sẻ là một hệ thống sẻ các nguồn lực, các hàng hóa và dịch vụ kinh tế mà ở đó tài sản hoặc dịch vụ được mới cũng như các ngành mới, cụ thể: chia sẻ dùng chung giữa các cá nhân, hoặc Thứ nhất, hành vi của khách hàng đối không phải trả tiền hoặc không trả một với nhiều loại hàng hóa và dịch vụ được khoản phí, với tính chất điển hình là thông thay đổi tính chất từ sở hữu đến chia sẻ. qua các công cụ Internet [3]. Thứ hai, liên kết mạng lưới người tiêu Mô hình kinh tế chia sẻ có thể có nhiều hình thức nhưng hiện nay thường có điểm dùng qua các mạng xã hội trực tuyến và chung là sử dụng công nghệ thông tin từ đó thị trường điện tử dễ dàng hơn. cho phép tối ưu hóa các nguồn lực thông Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin qua sự tái phân phối, chia sẻ và tái sử dụng qua các thiết bị di động và các dịch vụ điện các năng lực dư thừa hàng hóa và dịch vụ. tử làm cho việc sử dụng, chia sẻ các hàng Nói một cách đơn giản, đó là việc sử dụng hóa và dịch vụ trở nên thuận tiện hơn. Hình 1: Mô hình kinh tế chia sẻ (Nguồn: Ths Lê Thanh Thủy – Học viện Bưu chính viễn thông) Tạp chí khoa học, Số , tháng 09 năm 2019 27 Điểm khác biệt lớn nhất của mô hình McKinsey ước tính rằng chỉ riêng ở Hoa kinh tế chia sẻ so với mô hình kinh doanh Kỳ và Châu Âu, 162 triệu người hoặc 20- truyền thống đó là trung tâm của kinh tế 30% lực lượng lao động là nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế chia sẻ Xu hướng kinh doanh Mô hình kinh tế hiện đại Phát triển kinh tế Quyền sở hữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 444 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 173 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0 -
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 106 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 103 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
6 trang 99 0 0
-
Mô hình kinh tế chia sẻ trong thời đại CMCN 4.0 – Hướng đi mới cho Việt Nam
7 trang 86 0 0 -
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 85 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 80 0 0 -
32 trang 79 0 0
-
11 trang 76 0 0