Danh mục

Xu hướng nhiễm HIV ở nhóm nam nghiện chích ma túy và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2017 – 2021

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.79 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu mô tả cắt ngang này nhằm mô tả xu hướng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm HIV ở nhóm nam nghiện chích ma túy (NCMT) qua giám sát trọng điểm (GSTĐ) trong giai đoạn 2017 - 2021 tại tỉnh Đồng Nai. Đối tượng nghiên cứu là nam giới từ 16 tuổi trở lên đang sinh sống và làm việc tại tỉnh Đồng Nai, có tiêm chích ma túy (TCMT) trong 1 tháng trước điều tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng nhiễm HIV ở nhóm nam nghiện chích ma túy và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2017 – 2021DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/888XU HƯỚNG NHIỄM HIV Ở NHÓM NAM NGHIỆN CHÍCH MA TÚYVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI,GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 Vũ Thành Công1*, Trần Minh Hòa1, Trần Ngọc Quang1, Nguyễn Xuân Quang1, Phạm Văn Thanh1, Nguyễn Thị Ban1, Bùi Hoàng Đức2, Phan Đăng Thân3, Phạm Hồng Thắng3 1 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai 2 Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà Nội 3 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà NộiTÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu mô tả cắt ngang này nhằm mô tả xu hướng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm HIV ở nhóm nam nghiện chích ma túy (NCMT) qua giám sát trọng điểm (GSTĐ) trong giai đoạn 2017 - 2021 tại tỉnh Đồng Nai. Đối tượng nghiên cứu là nam giới từ 16 tuổi trở lên đang sinh sống và làm việc tại tỉnh Đồng Nai, có tiêm chích ma túy (TCMT) trong 1 tháng trước điều tra. Kết quả cho thấy quần thể nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 31,8 tuổi, 46% chưa lập gia đình và trình độ học vấn nhiều nhất là THCS chiếm 47,4%. Tuổi trung bình TCMT là 23,9 tuổi và số năm tiêm chích trung bình là 7,6 năm trong đó nhóm TCMT trên 5 năm chiếm 59,7%. Tỷ lệ nhiễm HIV trong quần thể này từ 12,7% (2017) xuống 8% (2019) và 5,5% (2021) (p < 0,001). Phân tích hồi quy Logistic cho thấy yếu tố sử dụng chung bơm kiêm tiêm trong vòng 6 tháng qua có nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn nhóm không dùng chung BKT là 2,42 lần (95%KTC: 1,21 - 4,82, p = 0,012) và nhóm có thời gian tiêm chích ma túy trên 5 năm có nguy cơ cao hơn nhóm còn lại là 3,84 lần (95%KTC 1,92 - 7,69, p < 0,001). Cần tiếp tục các biện pháp can thiệp giảm tác hại với nhóm nguy cơ cao để giảm lây nhiễm HIV trong nhóm NCMT và cộng đồng. Từ khóa: Nam nghiện chích ma túy; giám sát trọng điểm; nhiễm HIVI. ĐẶT VẤN ĐỀ nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở người NCMT [1]. Người nghiện chích ma tuý (NCMT) hiệnnay vẫn đang là một trong những nhóm quần Tại Việt Nam, hiện tại dịch HIV vẫn tậpthể có nguy cơ cao lây nhiễm HIV trên thế giới. trung trên các nhóm nguy cơ cao như nhómƯớc tính toàn cầu có khoảng 11 triệu người người NCMT, nam quan hệ tình dục đồng giớitừng tiêm chích ma túy (TCMT), trong đó có và phụ nữ bán dâm (PNBD). Đến cuối nămđến 1/8 số người của quần thể này nhiễm HIV 2020, cả nước có khoảng 247.000 người đangvà hơn 1/2 mắc viêm gan C. Người NCMT sống với HIV/AIDS. Số liệu ước tính ngườichiếm đến 10% số trường hợp nhiễm HIV hàng NCMT trên toàn quốc là khoảng 189.000 ngườinăm, tỷ lệ này tại châu Á thậm chí còn cao hơn [1]. Số liệu giám sát trọng điểm (GSTĐ) nămnhiều so với trung bình trên toàn cầu với 18%. 2016 cho thấy tỷ lệ lưu hành HIV ở NCMT làDùng chung bơm kim tiêm dẫn đến việc lây 11%, đặc biệt tỷ lệ này còn rất cao ở một sốtruyền các bệnh lây qua đường máu như HIV, tỉnh khu vực phía Nam như Cần Thơ (22,7%)viêm gan C và viêm gan B, đây cũng là những và Long An (19,5%) [1]. Chương trình can*Tác giả: Vũ Thành Công Ngày nhận bài: 04/11/2022Địa chỉ: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai Ngày phản biện: 15/11/2022Điện thoại: 0375 092 339 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: thanhconghivdn@gmail.com64 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV 09/2012/TT-BYT về Hướng dẫn giám sát dịchtrên nhóm NCMT được triển khai thông qua tễ học HIV/AIDS và giám sát các nhiễm trùngnhân viên tiếp cận cộng đồng của tỉnh và của lây truyền qua đường tình dục.Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS.Chương trình can thiệp đã cung cấp cho nhóm 2.5 Phương pháp chọn mẫuNCMT bơm kim tiêm sạch, nước cất để giảm Căn cứ hướng dẫn “Quy trình chuẩn triểntình trạng tiêm chích chung. khai GSTĐ, GSTĐ HIV lồng ghép hành vi” do Hoạt động GSTĐ HIV được triển khai để Cục Phòng, chống HIV/AIDS ban hành để xáctheo dõi tỷ lệ hiện nhiễm HIV bằng xét nghiệm định số lượng người NCMT trên địa bàn từnghuyết thanh học hàng năm trên các nhóm đối xã/phường. Tiến hành chọn 4 huyện/thành phốtượng nguy cơ cao, đến năm 2016, GSTĐ được trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có số lượng NCMTthực hiện ở 40 tỉnh trong đó có tỉnh Đồng Nai cao nhất bao gồm: Thành phố Biên Hòa, thành[2]. Tại Đồng Nai, năm 2016 GSTĐ được triển phố Long Khánh, huyện Long Thành và huyệnkhai trên nhóm PNBD với cỡ mẫu 300, đến Trảng Bom. Cỡ mẫu tỷ lệ thuận với kích cỡnăm 2017 thực hiện trên nhóm NCMT với cỡ NCMT tại huyện. Số lượng xã được chọnmẫu 300. Các năm tiếp theo luân phiên thực tham gia nghiên cứu bằng cỡ mẫu phân bổ chohiện trên 02 nhóm này với cỡ mẫu 200. huyện chia cho số NCMT trung bình/xã. Chọn xã tham gia nghiên cứu bằng phương pháp bốc Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả thăm ngẫu nhiên dựa vào danh sách xã đượcxu hướng lưu hành HIV và các yếu tố liên quan lập sẵn. Trong trường hợp không đủ cỡ mẫu khitrên nhóm nam NCMT qua giám sát trọng điểm đã điều tra các xã được chọn thì sẽ tiếp tục bốcHIV trong giai đoạn 2017 - 2021 để có cái nhìn thăm các xã chưa được lựa chọn đến khi đủ cỡrõ nét hơn tình hình nhiễm HIV trên nhóm này mẫu được phân bổ cho huyện [3].ở Đồng Nai. Từ đó, cung cấp các bằng chứngkhoa học cho việc tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: