Xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam qua giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi, giai đoạn 2015-2020
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở cung cấp các bằng chứng khoa học giúp cải thiện chương trình can thiệp ở quần thể MSM trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam qua giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi, giai đoạn 2015-2020DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/889XU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ GIANG MAI Ở QUẦN THỂ NAM QUAN HỆTÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI TẠI VIỆT NAM QUA GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂMLỒNG GHÉP HÀNH VI, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Nguyễn Vũ Thượng1*, Lê Quang Thủ1, Nguyễn Duy Phúc1, Nguyễn Vũ Nhật Thành1, Lê Ngọc Tú1, Phạm Thị Minh Hằng1, Bùi Hoàng Đức2, Phạm Đức Mạnh2, Trần Phúc Hậu1, Khưu Văn Nghĩa1 1 Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh 2 Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà NộiTÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng số liệu giám sát trọng điểm nhằm xác định xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2020. Số liệu được thu thập hàng năm theo phương pháp chọn mẫu cụm hai giai đoạn. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ hiện nhiễm HIV cũng như giang mai có xu hướng gia tăng, lần lượt 5,1% và 1,6% trong năm 2015 và tăng lên 13,4% và 14,2% năm 2020. Một số kết quả liên quan đến hành vi như tỷ lệ luôn sử dụng bao cao su (BCS) chỉ đạt 43,6% năm 2020; tỷ lệ bán dâm nam cao nhất là 22,6% trong năm 2016; tỷ lệ MSM quan hệ tình dục (QHTD) tập thể và có sử dụng ma túy trong năm 2020 lần lượt là 13,6% và 11,6%. Gần 40% chưa từng nhận BCS miễn phí và chỉ 55% có xét nghiệm HIV trong 12 tháng qua. Có đến 96,9% đang điều trị ARV trong số những MSM biết bản thân mình nhiễm HIV và hơn 98,3% MSM tham gia điều trị có mức tải lượng vi rút dưới ngưỡng ức chế. Tỷ lệ nhiễm HIV và giang mai có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2015 - 2020, với tỷ lệ cao các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV như QHTD tập thể/không an toàn, sử dụng ma túy, mua bán dâm. Cần đẩy mạnh chương trình can thiệp dự phòng để khống chế sự lây lan HIV/STI ở nhóm MSM tại Việt Nam. Từ khoá: HIV; giang mai; nam quan hệ tình dục đồng giới; giám sát trọng điểm; Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong các điểm nóng của dịch HIV với ước tính khoảng 240.000 người Tính đến năm 2021, cả thế giới ước tính có hiện nhiễm [4]. Các báo cáo cho thấy rằngkhoảng 38,4 triệu người đang sống với HIV/ MSM có tham gia vào nhiều hành vi nguy cơAIDS [1]. Trong đó, có đến 70% số người dẫn đến gia tăng nguy cơ nhiễm HIV như sửnhiễm nằm trong các quần thể nguy cơ cao như dụng ma túy, chất kích thích và quan hệ tìnhnam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), phụ dục không an toàn qua đường hậu môn [5].nữ bán dâm và người tiêm chích ma túy [1]. Số Nghiên cứu thực hiện năm 2019 tại đồng bằngliệu của tổ chức UNAIDS cũng cho thấy nguy sông Cửu Long ghi nhận tỷ lệ nhiễm HIV trêncơ nhiễm HIV cao gấp 28 lần ở nhóm MSM nhóm MSM là 16,2% [6].so với nam giới chung [1]. Xu hướng về tỷ lệnhiễm HIV trong thời gian gần đây ở quốc gia Hoạt động giám sát trọng điểm HIV lồngphát triển và khu vực Đông Nam Á như Mỹ, ghép hành vi (HSS+) đã được ban hành và thựcIndonesia đều cho thấy sự gia tăng trong nhóm hiện theo hướng dẫn thông tư 09 của Bộ Y tếMSM [2, 3]. từ năm 2012 [7]. Tuy nhiên, qua nhiều năm*Tác giả: Nguyễn Vũ Thượng Ngày nhận bài: 19/10/2022Địa chỉ: Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh Ngày phản biện: 10/11/2022Điện thoại: 0903 121 112 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: nguyen.thuong@yahoo.com Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022 73thực hiện hoạt động, các số liệu hiện tại vẫn chỉ Nam giới từ 16 tuổi trở lên có quan hệ tìnhdừng lại ở mức báo cáo chia sẻ nội bộ mà chưa dục (QHTD) qua đường hậu môn bạn tình namcó một công bố chính thức. Vì vậy, nghiên cứu trong vòng 12 tháng trước điều tra.này nhằm mục đích đánh giá xu hướng nhiễm 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứuHIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tìnhdục đồng giới tại Việt Nam. Kết quả của nghiên Số liệu được thu thập tại tất cả các tỉnh thamcứu sẽ là cơ sở cung cấp các bằng chứng khoa gia HSS+ ở nhóm MSM trên toàn quốc theohọc giúp cải thiện chương trình can thiệp ở quy định từ năm 2015 đến 2020 (Năm 2019quần thể MSM trong tương lai. không triển khai HSS+ trên nhóm MSM), cụ thể có tổng cộng 15 tỉnh tham gia trong giai đoạn này (Bảng 1).II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 đến tháng2.1 Đối tượng nghiên cứu 9 của mỗi năm khảo sát. Bảng 1. Cỡ mẫu giám sát trọng điểm HIV/STI ở MSM tại các tỉnh/thành phố, 2015 - 2020 Tỉnh/Thành Phố 2015 2016 2017 2018 2020 Hồ Chí Minh 280 300 300 246 300 Hà Nội 200 200 200 199 200 Khánh Hòa 150 150 150 150 150 Cần Thơ 150 150 150 299 300 An Giang 141 150 149 200 200 Hải Phòng 150 150 - 149 148 Kiên Giang 97 - - 150 147 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam qua giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi, giai đoạn 2015-2020DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/889XU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ GIANG MAI Ở QUẦN THỂ NAM QUAN HỆTÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI TẠI VIỆT NAM QUA GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂMLỒNG GHÉP HÀNH VI, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Nguyễn Vũ Thượng1*, Lê Quang Thủ1, Nguyễn Duy Phúc1, Nguyễn Vũ Nhật Thành1, Lê Ngọc Tú1, Phạm Thị Minh Hằng1, Bùi Hoàng Đức2, Phạm Đức Mạnh2, Trần Phúc Hậu1, Khưu Văn Nghĩa1 1 Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh 2 Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Hà NộiTÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng số liệu giám sát trọng điểm nhằm xác định xu hướng nhiễm HIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2020. Số liệu được thu thập hàng năm theo phương pháp chọn mẫu cụm hai giai đoạn. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ hiện nhiễm HIV cũng như giang mai có xu hướng gia tăng, lần lượt 5,1% và 1,6% trong năm 2015 và tăng lên 13,4% và 14,2% năm 2020. Một số kết quả liên quan đến hành vi như tỷ lệ luôn sử dụng bao cao su (BCS) chỉ đạt 43,6% năm 2020; tỷ lệ bán dâm nam cao nhất là 22,6% trong năm 2016; tỷ lệ MSM quan hệ tình dục (QHTD) tập thể và có sử dụng ma túy trong năm 2020 lần lượt là 13,6% và 11,6%. Gần 40% chưa từng nhận BCS miễn phí và chỉ 55% có xét nghiệm HIV trong 12 tháng qua. Có đến 96,9% đang điều trị ARV trong số những MSM biết bản thân mình nhiễm HIV và hơn 98,3% MSM tham gia điều trị có mức tải lượng vi rút dưới ngưỡng ức chế. Tỷ lệ nhiễm HIV và giang mai có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2015 - 2020, với tỷ lệ cao các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV như QHTD tập thể/không an toàn, sử dụng ma túy, mua bán dâm. Cần đẩy mạnh chương trình can thiệp dự phòng để khống chế sự lây lan HIV/STI ở nhóm MSM tại Việt Nam. Từ khoá: HIV; giang mai; nam quan hệ tình dục đồng giới; giám sát trọng điểm; Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong các điểm nóng của dịch HIV với ước tính khoảng 240.000 người Tính đến năm 2021, cả thế giới ước tính có hiện nhiễm [4]. Các báo cáo cho thấy rằngkhoảng 38,4 triệu người đang sống với HIV/ MSM có tham gia vào nhiều hành vi nguy cơAIDS [1]. Trong đó, có đến 70% số người dẫn đến gia tăng nguy cơ nhiễm HIV như sửnhiễm nằm trong các quần thể nguy cơ cao như dụng ma túy, chất kích thích và quan hệ tìnhnam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), phụ dục không an toàn qua đường hậu môn [5].nữ bán dâm và người tiêm chích ma túy [1]. Số Nghiên cứu thực hiện năm 2019 tại đồng bằngliệu của tổ chức UNAIDS cũng cho thấy nguy sông Cửu Long ghi nhận tỷ lệ nhiễm HIV trêncơ nhiễm HIV cao gấp 28 lần ở nhóm MSM nhóm MSM là 16,2% [6].so với nam giới chung [1]. Xu hướng về tỷ lệnhiễm HIV trong thời gian gần đây ở quốc gia Hoạt động giám sát trọng điểm HIV lồngphát triển và khu vực Đông Nam Á như Mỹ, ghép hành vi (HSS+) đã được ban hành và thựcIndonesia đều cho thấy sự gia tăng trong nhóm hiện theo hướng dẫn thông tư 09 của Bộ Y tếMSM [2, 3]. từ năm 2012 [7]. Tuy nhiên, qua nhiều năm*Tác giả: Nguyễn Vũ Thượng Ngày nhận bài: 19/10/2022Địa chỉ: Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh Ngày phản biện: 10/11/2022Điện thoại: 0903 121 112 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: nguyen.thuong@yahoo.com Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022 73thực hiện hoạt động, các số liệu hiện tại vẫn chỉ Nam giới từ 16 tuổi trở lên có quan hệ tìnhdừng lại ở mức báo cáo chia sẻ nội bộ mà chưa dục (QHTD) qua đường hậu môn bạn tình namcó một công bố chính thức. Vì vậy, nghiên cứu trong vòng 12 tháng trước điều tra.này nhằm mục đích đánh giá xu hướng nhiễm 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứuHIV và giang mai ở quần thể nam quan hệ tìnhdục đồng giới tại Việt Nam. Kết quả của nghiên Số liệu được thu thập tại tất cả các tỉnh thamcứu sẽ là cơ sở cung cấp các bằng chứng khoa gia HSS+ ở nhóm MSM trên toàn quốc theohọc giúp cải thiện chương trình can thiệp ở quy định từ năm 2015 đến 2020 (Năm 2019quần thể MSM trong tương lai. không triển khai HSS+ trên nhóm MSM), cụ thể có tổng cộng 15 tỉnh tham gia trong giai đoạn này (Bảng 1).II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 đến tháng2.1 Đối tượng nghiên cứu 9 của mỗi năm khảo sát. Bảng 1. Cỡ mẫu giám sát trọng điểm HIV/STI ở MSM tại các tỉnh/thành phố, 2015 - 2020 Tỉnh/Thành Phố 2015 2016 2017 2018 2020 Hồ Chí Minh 280 300 300 246 300 Hà Nội 200 200 200 199 200 Khánh Hòa 150 150 150 150 150 Cần Thơ 150 150 150 299 300 An Giang 141 150 149 200 200 Hải Phòng 150 150 - 149 148 Kiên Giang 97 - - 150 147 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nam quan hệ tình dục đồng giới Giám sát trọng điểm Hoạt động giám sát trọng điểm HIV Phòng chống HIV/AIDSTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0