Xu hướng phát triển giáo dục đại học trên thế giới - Các khuyến nghị cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này sẽ đi sâu phân tích 6 xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới liên quan đến: Quốc tế hóa; Hợp tác nghiên cứu; Sự di chuyển trong sinh viên; Đảm bảo chất lượng; Tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp; Số hóa trong giáo dục đại học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển giáo dục đại học trên thế giới - Các khuyến nghị cho Việt NamXU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI- CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM PGS.TS. Hoàng Minh Sơn1 PGS.TS. Bùi Thị Thúy Hằng2 TS. Nguyễn Thị Hương Giang3 Tóm tắt: Xu hướng toàn cầu hóa, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, tri thức và những thay đổi trong cơ cấu dân số, những thách thức của nền kinh tế tri thức và bài toán toàn cầu sẽ dẫn tới những biến đổi tất yếu trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Bài báo này sẽ đi sâu phân tích 6 xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới liên quan đến: Quốc tế hóa; Hợp tác nghiên cứu; Sự di chuyển trong sinh viên; Đảm bảo chất lượng; Tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp; Số hóa trong giáo dục đại học. Từ đó chúng tôi sẽ đối chiếu chúng với thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam rồi đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ, toàn ngành giáo dục cũng như các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam sẽ được đề xuất nhằm chuẩn bị và tiếp nhận tốt nhất những xu hướng đó. Từ khóa: Xu hướng phát triển, Giáo dục đại học, Việt Nam, Xu hướng quốc tế, Các khuyến nghị. Giáo dục đại học từ khi xuất hiện cho đến nay đã có những bước phát triển liêntục và mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 hiệnnay, giáo dục đại học đã có nhiều động lực để phát triển: yêu cầu đa dạng, xu hướngquốc tế hóa, đại chúng hóa, đòi hỏi học tập suốt đời, công nghệ giáo dục, tráchnhiệm xã hội trước những vấn đề lớn của thời đại và của nhân loại, sự thay đổi vaitrò của chính phủ... Có thể thấy giáo dục đại học ngày nay có tính phổ quát, vai tròvà trách nhiệm của trường đại học với xã hội ngày càng cao, ngày càng có những tácđộng mạnh mẽ cũng như chịu sự tác động mạnh mẽ của xu hướng phát triển kinhtế xã hội của quốc gia và của thế giới. Xu hướng toàn cầu hóa, sự phát triển nhanhchóng của công nghệ thông tin, của tri thức và những thay đổi trong cơ cấu dân số,những thách đố của kinh tế tri thức, những bài toán toàn cầu sẽ dẫn tới những biếnđổi tất yếu trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng trên toàn thế giới.1, 2, 3 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế48 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành1. Các xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới1.1. Quốc tế hóa Bên cạnh nhiệm vụ phát triển nghiên cứu, giảng dạy và đổi mới, sự quốc tế hóatrong giáo dục ngày càng được xem là phương tiện để phát triển tầm nhìn và ảnhhưởng của cơ sở đào tạo và của quốc gia. Báo cáo của Hội đồng Anh về các chínhsách quốc gia liên quan đến sự tham gia quốc tế vào giáo dục đại học cho thấy, sốlượng các quốc gia cam kết vào sự quốc tế hóa trong giáo dục đại học gia tăng. Ví dụ,23 trong số 26 quốc gia được nghiên cứu hiện đang có các chính sách hiệu quả nhằmthúc đẩy các chương trình du học; trao đổi học tập của sinh viên. Các quốc gia đượcđánh giá là cởi mở nhất trong các chính sách ủng hộ việc trao đổi và quốc tế hóa làAustralia, Đức, Anh, Malaysia và Trung Quốc ([5], trang 6). Một số quốc gia khác, như Pháp cũng đang thúc đẩy xu hướng đó. Năm 2013,các trường đại học tổng hợp, các trường đào tạo kỹ sư và các trung tâm nghiên cứu(như CNRS) đã hợp nhau lại thành các cụm nghiên cứu với các chính sách nghiêncứu, điều phối và đào tạo được quyết định ở phạm vi khu vực chứ không phải ởphạm vi cơ sở đào tạo (được gọi là COMUE). Các quy định mới về cấp thị thực nhậpcảnh và yêu cầu đơn giản hóa thủ tục hành chính cho sinh viên quốc tế đã được thựchiện, thêm vào đó, việc gia tăng số lượng các khóa học bằng tiếng Anh và các lớphọc tiếng Pháp cho sinh viên quốc tế không thuộc khối Pháp ngữ là một phần củasự quốc tế hóa này. Giáo dục xuyên quốc gia (Transnational education, TNE) là một phần của sự quốctế hóa trong giáo dục đại học. Giáo dục xuyên quốc gia được hiểu là sự cung cấp giáo dục mà “người học ởmột quốc gia khác với quốc gia đặt cơ sở giáo dục” [2], có thể gọi là xuất khẩu giáodục. Trên bình diện toàn cầu, một cuộc khảo sát năm 2011 về các chương trình liênkết và cấp bằng quốc tế đã làm sáng tỏ mức độ phổ biến của chúng. Phần lớn cácchương trình đều ở trình độ thạc sĩ (53%), ngoại trừ Úc phần lớn ở trình độ tiến sĩvà ở Mỹ phần lớn là các khóa đào tạo đại học. Các lĩnh vực phổ biến nhất là kinhdoanh, quản lý và kỹ thuật. Các cơ sở đào tạo của Pháp, Đức và Ý có xu hướng đưara các chương trình liên kết và chương trình song bằng từ những năm 1990, trongkhi Anh và Úc bắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển giáo dục đại học trên thế giới - Các khuyến nghị cho Việt NamXU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI- CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM PGS.TS. Hoàng Minh Sơn1 PGS.TS. Bùi Thị Thúy Hằng2 TS. Nguyễn Thị Hương Giang3 Tóm tắt: Xu hướng toàn cầu hóa, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, tri thức và những thay đổi trong cơ cấu dân số, những thách thức của nền kinh tế tri thức và bài toán toàn cầu sẽ dẫn tới những biến đổi tất yếu trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Bài báo này sẽ đi sâu phân tích 6 xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới liên quan đến: Quốc tế hóa; Hợp tác nghiên cứu; Sự di chuyển trong sinh viên; Đảm bảo chất lượng; Tìm kiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp; Số hóa trong giáo dục đại học. Từ đó chúng tôi sẽ đối chiếu chúng với thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam rồi đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ, toàn ngành giáo dục cũng như các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam sẽ được đề xuất nhằm chuẩn bị và tiếp nhận tốt nhất những xu hướng đó. Từ khóa: Xu hướng phát triển, Giáo dục đại học, Việt Nam, Xu hướng quốc tế, Các khuyến nghị. Giáo dục đại học từ khi xuất hiện cho đến nay đã có những bước phát triển liêntục và mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 hiệnnay, giáo dục đại học đã có nhiều động lực để phát triển: yêu cầu đa dạng, xu hướngquốc tế hóa, đại chúng hóa, đòi hỏi học tập suốt đời, công nghệ giáo dục, tráchnhiệm xã hội trước những vấn đề lớn của thời đại và của nhân loại, sự thay đổi vaitrò của chính phủ... Có thể thấy giáo dục đại học ngày nay có tính phổ quát, vai tròvà trách nhiệm của trường đại học với xã hội ngày càng cao, ngày càng có những tácđộng mạnh mẽ cũng như chịu sự tác động mạnh mẽ của xu hướng phát triển kinhtế xã hội của quốc gia và của thế giới. Xu hướng toàn cầu hóa, sự phát triển nhanhchóng của công nghệ thông tin, của tri thức và những thay đổi trong cơ cấu dân số,những thách đố của kinh tế tri thức, những bài toán toàn cầu sẽ dẫn tới những biếnđổi tất yếu trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng trên toàn thế giới.1, 2, 3 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế48 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành1. Các xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới1.1. Quốc tế hóa Bên cạnh nhiệm vụ phát triển nghiên cứu, giảng dạy và đổi mới, sự quốc tế hóatrong giáo dục ngày càng được xem là phương tiện để phát triển tầm nhìn và ảnhhưởng của cơ sở đào tạo và của quốc gia. Báo cáo của Hội đồng Anh về các chínhsách quốc gia liên quan đến sự tham gia quốc tế vào giáo dục đại học cho thấy, sốlượng các quốc gia cam kết vào sự quốc tế hóa trong giáo dục đại học gia tăng. Ví dụ,23 trong số 26 quốc gia được nghiên cứu hiện đang có các chính sách hiệu quả nhằmthúc đẩy các chương trình du học; trao đổi học tập của sinh viên. Các quốc gia đượcđánh giá là cởi mở nhất trong các chính sách ủng hộ việc trao đổi và quốc tế hóa làAustralia, Đức, Anh, Malaysia và Trung Quốc ([5], trang 6). Một số quốc gia khác, như Pháp cũng đang thúc đẩy xu hướng đó. Năm 2013,các trường đại học tổng hợp, các trường đào tạo kỹ sư và các trung tâm nghiên cứu(như CNRS) đã hợp nhau lại thành các cụm nghiên cứu với các chính sách nghiêncứu, điều phối và đào tạo được quyết định ở phạm vi khu vực chứ không phải ởphạm vi cơ sở đào tạo (được gọi là COMUE). Các quy định mới về cấp thị thực nhậpcảnh và yêu cầu đơn giản hóa thủ tục hành chính cho sinh viên quốc tế đã được thựchiện, thêm vào đó, việc gia tăng số lượng các khóa học bằng tiếng Anh và các lớphọc tiếng Pháp cho sinh viên quốc tế không thuộc khối Pháp ngữ là một phần củasự quốc tế hóa này. Giáo dục xuyên quốc gia (Transnational education, TNE) là một phần của sự quốctế hóa trong giáo dục đại học. Giáo dục xuyên quốc gia được hiểu là sự cung cấp giáo dục mà “người học ởmột quốc gia khác với quốc gia đặt cơ sở giáo dục” [2], có thể gọi là xuất khẩu giáodục. Trên bình diện toàn cầu, một cuộc khảo sát năm 2011 về các chương trình liênkết và cấp bằng quốc tế đã làm sáng tỏ mức độ phổ biến của chúng. Phần lớn cácchương trình đều ở trình độ thạc sĩ (53%), ngoại trừ Úc phần lớn ở trình độ tiến sĩvà ở Mỹ phần lớn là các khóa đào tạo đại học. Các lĩnh vực phổ biến nhất là kinhdoanh, quản lý và kỹ thuật. Các cơ sở đào tạo của Pháp, Đức và Ý có xu hướng đưara các chương trình liên kết và chương trình song bằng từ những năm 1990, trongkhi Anh và Úc bắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Chất lượng dạy học Phương pháp số hóa trong giáo dục Phát triển giáo dục Sinh viên tốt nghiệp đại họcTài liệu liên quan:
-
26 trang 264 0 0
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 176 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 170 0 0 -
200 trang 162 0 0
-
7 trang 161 0 0