Danh mục

Xu hướng phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 679.59 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích cơ hội, khó khăn cũng như thách thức trong việc phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa để tìm ra những hướng đi, những giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh là vô cùng cần thiết trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Hà Thị Thu Thủy, Trường Đại học Thành Đô Tóm tắt: Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMDT) trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), bộ phận chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, c ng đã bước đầu nhận thức được ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng dụng thương mại điện tử. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản thân các doanh nghiệp c ng như các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dụng thương mại điện tử trong một số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có thể nói mới ở mức độ sơ khởi. Vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp cận nhiều hơn nữa với thương mại điện tử để có thể khai thác tối đa lợi ích mà phương thức kinh doanh này đem lại. Chính vì vậy, tác giả tập trung phân t ch cơ hội, khó khăn c ng như thách thức trong việc phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa để tìm ra những hướng đi, những giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh là vô cùng cần thiết trong bối cảnh cuộc cách mangh công nghiệp 4.0 hiện nay. Từ khóa: phát triển thương mại điện tử, DNNVV, cách mạng công nghiệp 4.0 E-COMMERCE DEVELOPMENT TRENDS FOR SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN THE CONTEXT OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Abstract: In the strong development trend of e-commerce in the world, Vietnamese enterprises, especially SMEs, which account for a large proportion of the total number of Vietnamese enterprises, have also stepped in first realize the benefits and importance of e-commerce applications. However, due to many limitations in awareness of enterprises themselves as well as infrastructure conditions, the application of e-commerce in SMEs in Vietnam can be considered new in Vietnam preliminary level. Therefore, SMEs need to develope their own business strategies suitable to the current conditions in order to gain more access to e-commerce to be able to maximize the benefits that E- commerce brings. Therefore, the author focuses on analyzing opportunities, difficulties as well as challenges in developing e-commerce in SMEs to 620 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 find directions and solutions to improve the application capacity. The application of e-commerce to business activities is extremely necessary in the context of the current industrial revolution 4.0. Keywords: developing e-commerce, SMEs, industrial revolution 4.0 1. ĐĂT VẤN ĐỀ Thương mại điện tử là phương thức kinh doanh mới dựa trên nền tảng của công nghệ thông tin và mạng Internet. Internet bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, đây là coi là dấu mốc cho sự ra đời và phát triển của thương mại điện tử. Thương mại điện tử có tác động sâu sắc và toàn diện tới nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Kể từ năm 2016, thương mại điện tử chuyển sang giai đoạn phát triển nhanh như vũ bão, nó được coi là nền tảng chính cho hoạt động kinh doanh hiện nay. Theo số liệu ước tính của Hiệp hội Thương mại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử năm 2018 đạt trên 25% và dự kiến tốc độ này có thể tiếp tục tăng lên đến 30-50% /năm trong 5 năm tới. Theo tính toán của Hiệp hội này, trong 5 năm tới, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự kiến có thể đạt tới 10 tỷ USD. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò tiên phong trong sự phát triển thương mại điện tử này. Trong đó, chỉ tính riêng Hà Nội tính đến hết tháng 6/2018 có 8.314 website ứng dụng thương mại điện tử của tổ chức, cá nhân; doanh thu đạt trên 36.000 tỷ đồng, chiếm 7% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, tăng 2% so với năm 2017. Với nền tảng công nghệ thương mại điện tử ngày càng phát triển như hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ không bị lép vế nếu biết tận dụng hiệu quả lợi thế này. Thương mại điện tử được coi là đề tài nóng hổi hiện nay được rất nhiều tác giả khai thác để nghiện cứu, Tuy nhiên có rất ít tác giả đề cập đến việc phân tích SWOT đẻ tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như những nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình áp dụng và phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp mình. Tác giả mong muốn đóng góp thêm một số vấn đề doanh nghiệp nhỏ và vừa cần áp dụng để phát triển hoạt động kinh doanh của mình trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển như vũ bão hiện nay. Trong bài báo này tác giả sử dụng phân tích số liệu thứ cấp, tổng hợp, so sánh, đồng thời sử dụng một số sách, đề tài nghiên cứu về các vấn đề có liên quan, các tạp chí và thông tin trên Internet để hoàn thành bài nghiên cứu của mình. 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1. Khái quát chung về thƣơng mại điện tử và DNNVV  Khái niệm thƣơng mại điện tử TMĐT hiểu theo ngh a hẹp:― TMĐT là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và mạng Internet.‖ TMĐT hiểu theo ngh a rộng:‖TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân, được thực hiện thông qua phương tiện điện tử. Nói khác hơn TMĐT là việc tiến hành hoạt động thương mại, sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử ...

Tài liệu được xem nhiều: