Xu hướng tự chủ của ngân sách địa phương với ngân sách trung ương
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn 2011-2016 cả nước có 13/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có khả năng tự chủ tài chính, năm 2017 con số này tăng lên 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Sau năm 2020 các tỉnh có khả năng tự chủ sẽ tiếp tục nhiều hơn nữa. Nhưng sau nhiều năm thực hiện NSNN thì năm 2016 mặc dù kết quả thu NSNN vượt dự toán nhưng NSTW không hoàn thành kế hoạch. Xét cơ cấu giữa thu thường xuyên với chi thường xuyên có thể thấy tính bền vững NSNN có xu hướng giảm. Vậy nhà nước có tăng thuế trong những năm tới không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng tự chủ của ngân sách địa phương với ngân sách trung ương XU HƯỚNG TỰ CHỦ CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG VỚI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG TS. Phan Hữu Nghị1 Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Giai đoạn 2011-2016 cả nước có 13/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có khả năng tự chủ tài chính, năm 2017 con số này tăng l n 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Sau năm 2020 c c tỉnh có khả năng tự chủ sẽ tiếp tục nhiều hơn nữa. Nhưng sau nhiều năm thực hiện NSNN thì năm 2016 mặc dù kết quả thu NSNN vượt dự to n nhưng NSTW không hoàn thành kế hoạch. Xét cơ cấu giữa thu thường xuyên với chi thường xuyên có thể thấy tính bền vững NSNN có xu hướng giảm. Vậy nhà nước có tăng thuế trong những năm tới không? Từ khóa: Ngân sách nhà nước, tự chủ tài chính, thu thường xuyên, chi thường xuyên. 1. Đặt vấn đề Ngân sách nhà nước được chia thành nhiều cấp tuỳ thuộc mô hình nhà nước 2 cấp là liên bang và bang hay mô hình nhà nước trung ương và chính quyền địa phương. Tuy nhiên, mô hình nào cũng đều hướng tới tính tự chủ cho mỗi cấp ngân sách. Với NSNN gồm 2 cấp của Việt Nam là ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, việc phân cấp quản lý có ý nghĩa quan trọng cho mỗi cấp trong xây dựng, phát triển nguồn thu, tăng tính tự chủ và độc lập của mỗi cấp, hạn chế sự trông chờ vào ngân sách cấp trên. Phân cấp là quá trình phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi của mỗi cấp, giải quyết mối quan hệ giữa các cấp ngân sách. Với 2 cấp NSNN các nguồn thu được chia làm 3 nhóm: nhóm nguồn thu 100% của trung ương, nhóm nguồn thu 100% của địa phương và nhóm nguồn thu phân chia % giữa trung ương và địa phương. Thực tế cho thấy ngân sách địa phương triển khai thực hiện nhiệm vụ thu cho NSNN nói chung dựa trên dự toán được giao, dù địa phương có nguồn thu 1 Email của tác giả: nghiph.neu@gmail.com 95 nhiều hay ít thì cơ cấu nguồn thu theo phân cấp sẽ không thay đổi. Với nguyên tắc NSTW giữ vai trò chủ đạo, các nguồn thu lớn của NSTW, các nhiệm vụ chi lớn do NSTW đảm nhận và cấp bù cân đối cho NSĐP. Vì vậy phần thu cho NSTW chiếm đa số tổng thu NSNN với các nguồn lớn như toàn bộ thu của cơ quan hải quan, thu từ dầu khí, thuế thu nhập doanh nghiệp của một số doanh nghiệp lớn hạch toán toàn ngành,… Để đảm bảo tính tự chủ của NSĐP các địa phương cần có sự bền vững về cơ cấu thu chi ngân sách gắn với các nguyên tắc trong phân cấp quản lý, trong đó phải đề cập tới nguồn thu được phân cấp có thể bù đắp chi cân đối hay không? Có nhiều công trình đề tài nói về tính bền vững của NSĐP là cơ sở cho việc tự chủ của mỗi địa phương khi phát triển nguồn thu. Vì vậy có thể hiểu: “Tính bền vững NSĐP là khả năng tự cân đối ngân sách của địa phương, không làm tăng gánh nặng nợ của NSĐP và không làm tăng tình trạng thâm hụt NSNN trong dài hạn”. Quan niệm này được mở rộng ra với NSNN nói chung, cùng với một nguyên tắc cơ bản trong chi tiêu NSNN ngoài các nguyên tắc như tập trung, dân chủ, tiết kiệm, hiệu quả, công khai mà chúng ta thường nói trong quản lý tài chính nhà nước thì nguyên tắc là: thu thường xuyên ngân sách nhà nước nói chung phải lớn hơn chi thường xuyên của ngân sách nhà nước để dành một phần thu thường xuyên cho chi đầu tư phát triển. Chính vì vậy nhà nước đi vay nợ chỉ nhằm cho chi đầu tư phát triển chứ không phải chi thường xuyên và đó chính là công cụ trái phiếu Chính phủ hay công trái. Vậy tính khả năng tự chủ của mỗi cấp NSNN của Việt Nam như thế nào và xu hướng sẽ ra sao? 2. Thực trạng Ngân sách Nhà nƣớc những năm qua Một quy luật được nhắc tới trong lĩnh vực tài chính nhà nước là: “quy luật mở rộng nhà nước”. Mở rộng ở đây không phải là lãnh thổ mà tuyệt đại đa số các nước trên thế giới mở rộng về chi tiêu NSNN. Thực tế tốc độ tăng chi tiêu NSNN rất nhanh cả về số tuyệt đối và số tương đối, tốc độ tăng thu và chi NSNN nhanh hơn hẳn tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Từ đó đặt ra một câu hỏi vậy giới hạn tăng thu, chi NSNN ở mức nào là phù hợp. Số liệu NSNN những năm qua cho thấy như sau: 96 DỰ TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2013-2017 (Dự to n được Quốc hội thông qua) Đơn vị: Tỷ đồng Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán STT Chỉ tiêu 2017 2016 2015 2014 2013 TỔNG THU CÂN A ĐỐI NGÂN SÁCH 1.212.180 1.014.500 911.100 782.700 816.000 NHÀ NƢỚC 1 Thu nội địa 990.280 785.000 638.600 539.000 545.500 2 Thu từ dầu thô 38.300 54.500 93.000 85.200 99.000 Thu cân đối từ hoạt 3 180.000 172.000 175.000 154.000 166.500 động xuất nhập khẩu 4 Thu viện trợ 3.600 3.000 4.500 4.500 5.000 TỔNG CHI CÂN B ĐỐI NGÂN SÁCH 1.389.180 1.273.200 1.147.100 1.006.700 978.000 NHÀ NƢỚC Trong đó: - - - 1 Chi đầu tư phát triển 357.150 254.950 195.000 163.000 175.000 Chi trả nợ lãi (từ 2016 2 98.900 155.100 150.000 120.000 105.000 về trước gồm cả gốc) 3 Chi thường xuyên 896.280 823.995 767.000 704.400 658.900 Chi bổ sung quỹ dự trữ 4 100 100 100 100 100 tài chính BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng tự chủ của ngân sách địa phương với ngân sách trung ương XU HƯỚNG TỰ CHỦ CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG VỚI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG TS. Phan Hữu Nghị1 Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Giai đoạn 2011-2016 cả nước có 13/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có khả năng tự chủ tài chính, năm 2017 con số này tăng l n 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Sau năm 2020 c c tỉnh có khả năng tự chủ sẽ tiếp tục nhiều hơn nữa. Nhưng sau nhiều năm thực hiện NSNN thì năm 2016 mặc dù kết quả thu NSNN vượt dự to n nhưng NSTW không hoàn thành kế hoạch. Xét cơ cấu giữa thu thường xuyên với chi thường xuyên có thể thấy tính bền vững NSNN có xu hướng giảm. Vậy nhà nước có tăng thuế trong những năm tới không? Từ khóa: Ngân sách nhà nước, tự chủ tài chính, thu thường xuyên, chi thường xuyên. 1. Đặt vấn đề Ngân sách nhà nước được chia thành nhiều cấp tuỳ thuộc mô hình nhà nước 2 cấp là liên bang và bang hay mô hình nhà nước trung ương và chính quyền địa phương. Tuy nhiên, mô hình nào cũng đều hướng tới tính tự chủ cho mỗi cấp ngân sách. Với NSNN gồm 2 cấp của Việt Nam là ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, việc phân cấp quản lý có ý nghĩa quan trọng cho mỗi cấp trong xây dựng, phát triển nguồn thu, tăng tính tự chủ và độc lập của mỗi cấp, hạn chế sự trông chờ vào ngân sách cấp trên. Phân cấp là quá trình phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi của mỗi cấp, giải quyết mối quan hệ giữa các cấp ngân sách. Với 2 cấp NSNN các nguồn thu được chia làm 3 nhóm: nhóm nguồn thu 100% của trung ương, nhóm nguồn thu 100% của địa phương và nhóm nguồn thu phân chia % giữa trung ương và địa phương. Thực tế cho thấy ngân sách địa phương triển khai thực hiện nhiệm vụ thu cho NSNN nói chung dựa trên dự toán được giao, dù địa phương có nguồn thu 1 Email của tác giả: nghiph.neu@gmail.com 95 nhiều hay ít thì cơ cấu nguồn thu theo phân cấp sẽ không thay đổi. Với nguyên tắc NSTW giữ vai trò chủ đạo, các nguồn thu lớn của NSTW, các nhiệm vụ chi lớn do NSTW đảm nhận và cấp bù cân đối cho NSĐP. Vì vậy phần thu cho NSTW chiếm đa số tổng thu NSNN với các nguồn lớn như toàn bộ thu của cơ quan hải quan, thu từ dầu khí, thuế thu nhập doanh nghiệp của một số doanh nghiệp lớn hạch toán toàn ngành,… Để đảm bảo tính tự chủ của NSĐP các địa phương cần có sự bền vững về cơ cấu thu chi ngân sách gắn với các nguyên tắc trong phân cấp quản lý, trong đó phải đề cập tới nguồn thu được phân cấp có thể bù đắp chi cân đối hay không? Có nhiều công trình đề tài nói về tính bền vững của NSĐP là cơ sở cho việc tự chủ của mỗi địa phương khi phát triển nguồn thu. Vì vậy có thể hiểu: “Tính bền vững NSĐP là khả năng tự cân đối ngân sách của địa phương, không làm tăng gánh nặng nợ của NSĐP và không làm tăng tình trạng thâm hụt NSNN trong dài hạn”. Quan niệm này được mở rộng ra với NSNN nói chung, cùng với một nguyên tắc cơ bản trong chi tiêu NSNN ngoài các nguyên tắc như tập trung, dân chủ, tiết kiệm, hiệu quả, công khai mà chúng ta thường nói trong quản lý tài chính nhà nước thì nguyên tắc là: thu thường xuyên ngân sách nhà nước nói chung phải lớn hơn chi thường xuyên của ngân sách nhà nước để dành một phần thu thường xuyên cho chi đầu tư phát triển. Chính vì vậy nhà nước đi vay nợ chỉ nhằm cho chi đầu tư phát triển chứ không phải chi thường xuyên và đó chính là công cụ trái phiếu Chính phủ hay công trái. Vậy tính khả năng tự chủ của mỗi cấp NSNN của Việt Nam như thế nào và xu hướng sẽ ra sao? 2. Thực trạng Ngân sách Nhà nƣớc những năm qua Một quy luật được nhắc tới trong lĩnh vực tài chính nhà nước là: “quy luật mở rộng nhà nước”. Mở rộng ở đây không phải là lãnh thổ mà tuyệt đại đa số các nước trên thế giới mở rộng về chi tiêu NSNN. Thực tế tốc độ tăng chi tiêu NSNN rất nhanh cả về số tuyệt đối và số tương đối, tốc độ tăng thu và chi NSNN nhanh hơn hẳn tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Từ đó đặt ra một câu hỏi vậy giới hạn tăng thu, chi NSNN ở mức nào là phù hợp. Số liệu NSNN những năm qua cho thấy như sau: 96 DỰ TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2013-2017 (Dự to n được Quốc hội thông qua) Đơn vị: Tỷ đồng Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán STT Chỉ tiêu 2017 2016 2015 2014 2013 TỔNG THU CÂN A ĐỐI NGÂN SÁCH 1.212.180 1.014.500 911.100 782.700 816.000 NHÀ NƢỚC 1 Thu nội địa 990.280 785.000 638.600 539.000 545.500 2 Thu từ dầu thô 38.300 54.500 93.000 85.200 99.000 Thu cân đối từ hoạt 3 180.000 172.000 175.000 154.000 166.500 động xuất nhập khẩu 4 Thu viện trợ 3.600 3.000 4.500 4.500 5.000 TỔNG CHI CÂN B ĐỐI NGÂN SÁCH 1.389.180 1.273.200 1.147.100 1.006.700 978.000 NHÀ NƢỚC Trong đó: - - - 1 Chi đầu tư phát triển 357.150 254.950 195.000 163.000 175.000 Chi trả nợ lãi (từ 2016 2 98.900 155.100 150.000 120.000 105.000 về trước gồm cả gốc) 3 Chi thường xuyên 896.280 823.995 767.000 704.400 658.900 Chi bổ sung quỹ dự trữ 4 100 100 100 100 100 tài chính BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân sách nhà nước Tự chủ tài chính Thu thường xuyên Chi thường xuyên Thực trang ngân sách nhà nước Quyết toán ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 242 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
200 trang 142 0 0
-
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 120 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 120 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 110 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 96 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 93 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 78 0 0