![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xử lí bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiểm soát lạm phát hiện nay
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 69.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về Xử lí bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiểm soát lạm phát hiện nay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lí bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiểm soát lạm phát hiện nay Xử lý bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát hiện nayTrần Văn GiaoTS, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh(Cập nhật: 5/10/2008) Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không ch ỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững củamỗi quốc gia. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giádầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát di ễn ra nhi ều n ước trênthế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. V ậyxử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chi ếnlược về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hi ện nay?1 - Bội chi NSNN và các giải pháp xử lýBội chi NSNN trong một thời kỳ (1 năm, 1 chu kỳ kinh tế) là số chênh l ệch gi ữa chi l ớnhơn thu của thời kỳ đó. Nhưng thu gồm những khoản nào, chi gồm những khoản gì? Theothông lệ quốc tế, có thể tóm tắt báo cáo về NSNN hằng năm như sau: Bảng : Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm Thu Chi A. Thu thường xuyên D. Chi thường xuyên. (thuế, phí, lệ phí). E. Chi đầu tư. B. Thu về vốn (bán tài F. Cho vay thuần sản nhà nước). (= cho vay mới - thu nợ C. Bù đắp thâm hụt. gốc). - Viện trợ. - Lấy từ nguồn dự trữ. Vay thuần (= vay mới - trả nợ gốc).A + B +C = D + E + FCông thức tính bội chi NSNN của một năm s ẽ như sau:Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = CNguyên nhân bội chi NSNN:Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản gây ra bội chi NSNN:- Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chu kỳ kinh doanh. Kh ủng hoảng làm cho thunhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết nh ững khó khăn m ới vềkinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh t ế ph ồn th ịnh,thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Đi ều đó làm gi ảm m ứcbội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra đ ược gọi là b ội chi chu kỳ.- Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chính sách cơ cấu thu chi c ủa Nhà n ước. Khi Nhànước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng m ức b ội chiNSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu t ư và tiêu dùng của Nhà nước thì m ức b ội chiNSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra đ ược g ọi làbội chi cơ cấu.Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tai lớn,...), t ổng h ợp c ủa b ộichi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi NSNN.Các giải pháp xử lý bội chi NSNN:Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu các chính trị gia giữa một bên là phát tri ển b ềnvững, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh t ế với một bên là nguồn l ực có h ạn. Đòi h ỏi các chínhtrị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực t ế và sự phát tri ển trong t ương lai.Từ sự lựa chọn đó họ đưa ra mức bội chi hợp lý, bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng nh ưđầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở m ức h ợp lý. B ội chi NSNN đ ượchiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi tiêu so với tiền thu đ ược trong năm tài khóa ho ặcthâm hụt NSNN do sự cố ý của chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh t ế vĩ mô. Cónhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách như tăng thu t ừ thuế, phí, l ệ phí; gi ảm chingân sách; vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền đ ể bù đ ắp chi tiêu;... S ử d ụngphương cách nào, nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính sách kinh t ế tài chínhtrong từng thời kỳ của mỗi quốc gia.Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào các gi ải pháp nh ằm bù đ ắp bộichi NSNN. Mỗi giải pháp bù đắp đều làm ảnh hưởng đến cân đối kinh t ế vĩ mô. Về c ơ b ản, cácquốc gia trên thế giới thường sử dụng các giải pháp chủ yếu nh ằm xử lý bội chi NSNN nh ư sau:Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền. Việc xử lý bội chi NSNN có thể thông qua vi ệc nhànước phát hành thêm tiền và đưa ra lưu thông. Tuy nhiên, gi ải pháp này s ẽ gây ra l ạm phát n ếunhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN. Đặc bi ệt, khi nguyên nhânbội chi NSNN là do thiếu hụt các nguồn vốn đối ứng để đầu t ư cho phát tri ển gây tăng trưởngnóng và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia.Thứ hai: Vay nợ cả trong và ngoài nước. Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước có th ể vay nợnước ngoài và trong nước. Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều s ẽ kéo theo vấn đ ề ph ụ thuộcnước ngoài cả v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lí bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiểm soát lạm phát hiện nay Xử lý bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát hiện nayTrần Văn GiaoTS, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh(Cập nhật: 5/10/2008) Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không ch ỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững củamỗi quốc gia. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giádầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát di ễn ra nhi ều n ước trênthế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. V ậyxử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chi ếnlược về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hi ện nay?1 - Bội chi NSNN và các giải pháp xử lýBội chi NSNN trong một thời kỳ (1 năm, 1 chu kỳ kinh tế) là số chênh l ệch gi ữa chi l ớnhơn thu của thời kỳ đó. Nhưng thu gồm những khoản nào, chi gồm những khoản gì? Theothông lệ quốc tế, có thể tóm tắt báo cáo về NSNN hằng năm như sau: Bảng : Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm Thu Chi A. Thu thường xuyên D. Chi thường xuyên. (thuế, phí, lệ phí). E. Chi đầu tư. B. Thu về vốn (bán tài F. Cho vay thuần sản nhà nước). (= cho vay mới - thu nợ C. Bù đắp thâm hụt. gốc). - Viện trợ. - Lấy từ nguồn dự trữ. Vay thuần (= vay mới - trả nợ gốc).A + B +C = D + E + FCông thức tính bội chi NSNN của một năm s ẽ như sau:Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = CNguyên nhân bội chi NSNN:Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản gây ra bội chi NSNN:- Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chu kỳ kinh doanh. Kh ủng hoảng làm cho thunhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết nh ững khó khăn m ới vềkinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh t ế ph ồn th ịnh,thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Đi ều đó làm gi ảm m ứcbội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra đ ược gọi là b ội chi chu kỳ.- Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chính sách cơ cấu thu chi c ủa Nhà n ước. Khi Nhànước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng m ức b ội chiNSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu t ư và tiêu dùng của Nhà nước thì m ức b ội chiNSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra đ ược g ọi làbội chi cơ cấu.Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tai lớn,...), t ổng h ợp c ủa b ộichi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi NSNN.Các giải pháp xử lý bội chi NSNN:Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu các chính trị gia giữa một bên là phát tri ển b ềnvững, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh t ế với một bên là nguồn l ực có h ạn. Đòi h ỏi các chínhtrị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực t ế và sự phát tri ển trong t ương lai.Từ sự lựa chọn đó họ đưa ra mức bội chi hợp lý, bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng nh ưđầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở m ức h ợp lý. B ội chi NSNN đ ượchiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi tiêu so với tiền thu đ ược trong năm tài khóa ho ặcthâm hụt NSNN do sự cố ý của chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh t ế vĩ mô. Cónhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách như tăng thu t ừ thuế, phí, l ệ phí; gi ảm chingân sách; vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền đ ể bù đ ắp chi tiêu;... S ử d ụngphương cách nào, nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính sách kinh t ế tài chínhtrong từng thời kỳ của mỗi quốc gia.Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào các gi ải pháp nh ằm bù đ ắp bộichi NSNN. Mỗi giải pháp bù đắp đều làm ảnh hưởng đến cân đối kinh t ế vĩ mô. Về c ơ b ản, cácquốc gia trên thế giới thường sử dụng các giải pháp chủ yếu nh ằm xử lý bội chi NSNN nh ư sau:Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền. Việc xử lý bội chi NSNN có thể thông qua vi ệc nhànước phát hành thêm tiền và đưa ra lưu thông. Tuy nhiên, gi ải pháp này s ẽ gây ra l ạm phát n ếunhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN. Đặc bi ệt, khi nguyên nhânbội chi NSNN là do thiếu hụt các nguồn vốn đối ứng để đầu t ư cho phát tri ển gây tăng trưởngnóng và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia.Thứ hai: Vay nợ cả trong và ngoài nước. Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước có th ể vay nợnước ngoài và trong nước. Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều s ẽ kéo theo vấn đ ề ph ụ thuộcnước ngoài cả v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diễn biến lạm phát lạm phát ở Việt Nam Biện pháp kiềm chế lạm phát Xử lí bội chi ngân sách nhà nước tài liệu về kinh tếTài liệu liên quan:
-
10 trang 114 0 0
-
48 trang 74 0 0
-
Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái và lạm phát lên giá vàng tại Việt Nam
17 trang 30 0 0 -
Lý thuyết về Tài chính và tiền tệ 1: Phần 2
148 trang 28 0 0 -
Luận văn: Lạm phát và xử lý ở Việt Nam
39 trang 28 0 0 -
Lạm phát ở Việt Nam: Thực trạng và vấn đề đặt ra
8 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng lạm phát Việt Nam
10 trang 25 0 0 -
Tiết giảm chi tiêu công với việc kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô
5 trang 24 0 0 -
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
7 trang 24 0 0 -
Nhìn nhận khách quan và thấu đáo về lạm phát ở Việt Nam
6 trang 24 0 0