Xử lí thế nào với các số liệu đo đạc trắc địa trực tiếp, nhiều lần, cùng độ chính xác của một đại lượng trong xây dựng - kiến trúc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Xử lí thế nào với các số liệu đo đạc trắc địa trực tiếp, nhiều lần, cùng độ chính xác của một đại lượng trong xây dựng - kiến trúc" gồm có các cách xử lí đối với những số số liệu đo đạc trắc địa trực tiếp, nhiều lần, cùng độ chính xác của một đại lượng trong xây dựng – kiến trúc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lí thế nào với các số liệu đo đạc trắc địa trực tiếp, nhiều lần, cùng độ chính xác của một đại lượng trong xây dựng - kiến trúc 1XỬ LÍ THẾ NÀO VỚI CÁC SỐ LIỆU ĐO ĐẠC TRẮC ĐỊATRỰC TIẾP, NHIỀU LẦN, CÙNG ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MỘT ĐẠI LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG-KIẾN TRÚC PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội.Tóm tắt nội dung. Nội dung gồm có các cách xử lí đối với những số số liệu đo đạc trắc địa trực tiếp, nhiềulần, cùng độ chính xác của một đại lượng trong xây dựng –kiến trúc.1.Đặt vấn đề. Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng sẽ thu được các số đo giữa các lần hầu như đều khácnhau. Lúc này phải xử lí như thế nào? Dưới đây sẽ giải quyết vấn đề này.2. Các khái niệm.1/Đo đạc. Đo đạc một đại lượng nào đó là đem nó so với một đại lượng cùng loại khác đã được coilàm đơn vị đo. 1/ Phân loại đo đạc theo đối tượng đo: -Đo đạc trực tiếp. -Đo đạc gián tiếp. 2/Phân loại đo đạc theo số lương đối tượng đo: -Đo đạc một đại lượng. -Đo đạc nhiều đại lượng. 3/ Phân loại đo đạc theo các điều kiện đo: 3a/Đo đạc cùng độ chính xác: khi tiến hành đo đạc với những điều kiện giống nhau là -cùng mổi trường đo, -cùng một người đo, -cùng một dụng cụ đo, -cùng một đối tượng đo, -cùng một quy trình đo. 3b/Đo đạc không cùng độ chính xác: khi tiến hành đo đạc trong những điều kiện khônggiống nhau. 2 4/ Phân loại đo đạc theo mục đích đo: -Đo đạc trắc địa: để xác định tọa độ điểm mặt đất. -Đo đạc bản đồ: để biểu diễn mặt đất thành bản đồ. -Đ đạc công trình: để xây dựng công trình. 5/Phân loại đo đạc theo yếu tố đo: -Đo góc. -Đo dài. -Đo cao.2.Sai số đo đạc. 1/Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng nào đó, dù cẩn thận đến mấy vẫn thấy kết quả giữacác lần đo được hầu như đều khác nhau. Điều đó chứng tỏ rằng trong kết quả đo được luôn luôncó sai số 2/ Sai số đo đạc là gì? Sai số đo đạc (i) là hiệu số giữa giá trị đo được (xi) với giá trị thật (X) của đại lượng cầnđo: i = xi – X (1) 3/Theo quy luật xuất hiện sai số được chia ra làm các loại: 3a/sai số thô (sai lầm). 3b/sai số hệ thống. 3c/sai số ngẫu nhiên.3/ Sai số thô (Sai lầm) 1/Giả sử khi đo chiều dài của một ngôi nhà 50m lại được kết quả đo là 52m thì 2m này là sai lầm. 2/Trong các kết quả đo đạc có thể chứa những sai số rất lớn về giá trị tuyệt đối, đáng lẽ ra trongđiều kiện ấy không mắc phải, những sai số này được gọi là sai số thô (sai lầm). 3/Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số thô (sai lầm) là do người làm công tác đo đạc thiếu cẩn thận(đo sai, ghi sai, tính sai). 4/Sai số thô (sai lầm) phải tìm ra được để loại trừ hết khỏi kết quả đo bằng cách đo lặp lại và tínhlặp lại để kiểm tra.4/ Sai số hệ thống 1/Giả sử dùng thước 20m để đo một đường thẳng nào đó, nhưng chiều dài thật của thước lúc đolại là 20,01m. Như vậy trong kết quả mỗi lần đặt thước có chứa sai số 1mm, sai số này được gọi là sai sốhệ thống. 2/Sai số hệ thống là những sai số thường có trị số và dấu không đổi, được lặp đi lặp lại trong tấtcả các lần đo. 3 3/Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống có thể do tật của người đo, dụng cụ đo không được điềuchỉnh đúng, ngoại cảnh thay đổi… 4/Ta có thể loại trừ hay hạn chế được ảnh hưởng của sai số hệ thống bằng cách: kiểm nghiệm vàđiều chỉnh dụng cụ đo, áp dụng phương pháp đo thích hợp, tính số điều chỉnh vào kết quả đo…5/ Sai số ngẫu nhiên 1/Giả sử thước có vạch chia nhỏ nhất đến mm thì sai số đọc thước ở phần ước lượng nhỏ hơnmm là sai số ngẫu nhiên. 2/Sai số ngẫu nhiên là những sai số mà trị số và đặc điểm ảnh hưởng của nó đến mỗi kết quả đokhông rõ ràng, khi thì xuất hiện thế này, khi thì xuất hiện thế kia, ta không thể biết trước trị số và dấu củanó. 3/Tuy vậy sai số ngẫu nhiên vẫn có những tính chất sau đây: 3a/ Trong các điều kiện đo đạc cụ thể, trị số tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không thể vượt quámột giới hạn nhất định (đặc tính giới hạn). 3b/ Sai số ngẫu nhiên có trị số tuyệt đối càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều (đặc tínhtập trung). 3c/ Sai số ngẫu nhiên dương và âm với trị số tuyệt đối bé có số lần xuất hiện gần bằng nhau (đặctính đối xứng). 3d/ Khi số lần đo tiến tới vô cùng thì số trung bình cộng của các sai số đo đạc ngẫu nhiên của cùngmột đại lượng sẽ tiến tới 0 (đặc tính bù trừ). 4/Nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên là do các điều kiện đo đạc luôn luôn biến đổi. Chúng tađang tồn tại trong một thế giới luôn luôn vận động và phát triển không ngừng. 5/ Muốn hạn chế sai số ngẫu nhiên phải tiến hành đo đạc nhiều lần trong những điều kiện khácnhau nhất định rồi lấy kết quả trung bình của chúng.6/. Những yếu tố có liên quan đến sai số đo đạc là: 1/ người đo, 2/ dụng cụ đo, 3/ đối tượng đo, 4/ môi trường đo. 5/ quy trình đo.7/ Tổ chức tính toán. 1/ Các phương tiện tính toán: thước tính, bảng tra, máy tính, máy tính điện tử… 2/ Thường bố trí hai người cùng tính một bài toán để kiểm tra lẫn nhau. 3/ Quá trình tính toán thường được trình bày thành bảng.8/ Về độ chính xác tính toán. 1/ Một mặt số chữ số có nghĩa được giữ lại trong tính toán cần phải nhiều hơn một chữsố so với các số liệu gốc. Ví dụ: nếu số liệu gốc cho biết đến xăng ti mét và phần mười phút thìphải tính toán đến mili mét và phần trăm phút. 4 2/ Mặt khác việc tính toán luôn được tiến hành nhiều hơn một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lí thế nào với các số liệu đo đạc trắc địa trực tiếp, nhiều lần, cùng độ chính xác của một đại lượng trong xây dựng - kiến trúc 1XỬ LÍ THẾ NÀO VỚI CÁC SỐ LIỆU ĐO ĐẠC TRẮC ĐỊATRỰC TIẾP, NHIỀU LẦN, CÙNG ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MỘT ĐẠI LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG-KIẾN TRÚC PGS.TS Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội.Tóm tắt nội dung. Nội dung gồm có các cách xử lí đối với những số số liệu đo đạc trắc địa trực tiếp, nhiềulần, cùng độ chính xác của một đại lượng trong xây dựng –kiến trúc.1.Đặt vấn đề. Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng sẽ thu được các số đo giữa các lần hầu như đều khácnhau. Lúc này phải xử lí như thế nào? Dưới đây sẽ giải quyết vấn đề này.2. Các khái niệm.1/Đo đạc. Đo đạc một đại lượng nào đó là đem nó so với một đại lượng cùng loại khác đã được coilàm đơn vị đo. 1/ Phân loại đo đạc theo đối tượng đo: -Đo đạc trực tiếp. -Đo đạc gián tiếp. 2/Phân loại đo đạc theo số lương đối tượng đo: -Đo đạc một đại lượng. -Đo đạc nhiều đại lượng. 3/ Phân loại đo đạc theo các điều kiện đo: 3a/Đo đạc cùng độ chính xác: khi tiến hành đo đạc với những điều kiện giống nhau là -cùng mổi trường đo, -cùng một người đo, -cùng một dụng cụ đo, -cùng một đối tượng đo, -cùng một quy trình đo. 3b/Đo đạc không cùng độ chính xác: khi tiến hành đo đạc trong những điều kiện khônggiống nhau. 2 4/ Phân loại đo đạc theo mục đích đo: -Đo đạc trắc địa: để xác định tọa độ điểm mặt đất. -Đo đạc bản đồ: để biểu diễn mặt đất thành bản đồ. -Đ đạc công trình: để xây dựng công trình. 5/Phân loại đo đạc theo yếu tố đo: -Đo góc. -Đo dài. -Đo cao.2.Sai số đo đạc. 1/Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng nào đó, dù cẩn thận đến mấy vẫn thấy kết quả giữacác lần đo được hầu như đều khác nhau. Điều đó chứng tỏ rằng trong kết quả đo được luôn luôncó sai số 2/ Sai số đo đạc là gì? Sai số đo đạc (i) là hiệu số giữa giá trị đo được (xi) với giá trị thật (X) của đại lượng cầnđo: i = xi – X (1) 3/Theo quy luật xuất hiện sai số được chia ra làm các loại: 3a/sai số thô (sai lầm). 3b/sai số hệ thống. 3c/sai số ngẫu nhiên.3/ Sai số thô (Sai lầm) 1/Giả sử khi đo chiều dài của một ngôi nhà 50m lại được kết quả đo là 52m thì 2m này là sai lầm. 2/Trong các kết quả đo đạc có thể chứa những sai số rất lớn về giá trị tuyệt đối, đáng lẽ ra trongđiều kiện ấy không mắc phải, những sai số này được gọi là sai số thô (sai lầm). 3/Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số thô (sai lầm) là do người làm công tác đo đạc thiếu cẩn thận(đo sai, ghi sai, tính sai). 4/Sai số thô (sai lầm) phải tìm ra được để loại trừ hết khỏi kết quả đo bằng cách đo lặp lại và tínhlặp lại để kiểm tra.4/ Sai số hệ thống 1/Giả sử dùng thước 20m để đo một đường thẳng nào đó, nhưng chiều dài thật của thước lúc đolại là 20,01m. Như vậy trong kết quả mỗi lần đặt thước có chứa sai số 1mm, sai số này được gọi là sai sốhệ thống. 2/Sai số hệ thống là những sai số thường có trị số và dấu không đổi, được lặp đi lặp lại trong tấtcả các lần đo. 3 3/Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống có thể do tật của người đo, dụng cụ đo không được điềuchỉnh đúng, ngoại cảnh thay đổi… 4/Ta có thể loại trừ hay hạn chế được ảnh hưởng của sai số hệ thống bằng cách: kiểm nghiệm vàđiều chỉnh dụng cụ đo, áp dụng phương pháp đo thích hợp, tính số điều chỉnh vào kết quả đo…5/ Sai số ngẫu nhiên 1/Giả sử thước có vạch chia nhỏ nhất đến mm thì sai số đọc thước ở phần ước lượng nhỏ hơnmm là sai số ngẫu nhiên. 2/Sai số ngẫu nhiên là những sai số mà trị số và đặc điểm ảnh hưởng của nó đến mỗi kết quả đokhông rõ ràng, khi thì xuất hiện thế này, khi thì xuất hiện thế kia, ta không thể biết trước trị số và dấu củanó. 3/Tuy vậy sai số ngẫu nhiên vẫn có những tính chất sau đây: 3a/ Trong các điều kiện đo đạc cụ thể, trị số tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không thể vượt quámột giới hạn nhất định (đặc tính giới hạn). 3b/ Sai số ngẫu nhiên có trị số tuyệt đối càng nhỏ thì có khả năng xuất hiện càng nhiều (đặc tínhtập trung). 3c/ Sai số ngẫu nhiên dương và âm với trị số tuyệt đối bé có số lần xuất hiện gần bằng nhau (đặctính đối xứng). 3d/ Khi số lần đo tiến tới vô cùng thì số trung bình cộng của các sai số đo đạc ngẫu nhiên của cùngmột đại lượng sẽ tiến tới 0 (đặc tính bù trừ). 4/Nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên là do các điều kiện đo đạc luôn luôn biến đổi. Chúng tađang tồn tại trong một thế giới luôn luôn vận động và phát triển không ngừng. 5/ Muốn hạn chế sai số ngẫu nhiên phải tiến hành đo đạc nhiều lần trong những điều kiện khácnhau nhất định rồi lấy kết quả trung bình của chúng.6/. Những yếu tố có liên quan đến sai số đo đạc là: 1/ người đo, 2/ dụng cụ đo, 3/ đối tượng đo, 4/ môi trường đo. 5/ quy trình đo.7/ Tổ chức tính toán. 1/ Các phương tiện tính toán: thước tính, bảng tra, máy tính, máy tính điện tử… 2/ Thường bố trí hai người cùng tính một bài toán để kiểm tra lẫn nhau. 3/ Quá trình tính toán thường được trình bày thành bảng.8/ Về độ chính xác tính toán. 1/ Một mặt số chữ số có nghĩa được giữ lại trong tính toán cần phải nhiều hơn một chữsố so với các số liệu gốc. Ví dụ: nếu số liệu gốc cho biết đến xăng ti mét và phần mười phút thìphải tính toán đến mili mét và phần trăm phút. 4 2/ Mặt khác việc tính toán luôn được tiến hành nhiều hơn một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đo đạc trắc địa Đo đạc trắc địa trực tiếp Sai số đo đạc Thiết kế công tác đo đạc Đo đạc trong xây dựng Tính toán đo đạc công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
145 trang 35 0 0
-
Giáo trình Trắc địa - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên (2024)
242 trang 24 0 0 -
Giáo trình Đo đạc trắc địa - PGS.TS Phạm Văn Chuyên
113 trang 22 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Lương Bảo Bình
137 trang 18 0 0 -
152 trang 15 0 0
-
19 trang 13 0 0
-
110 trang 13 0 0
-
Giáo trình Đo đạc trắc địa (Chỉnh sửa lần 2) - PGS.TS Phạm Văn Chuyên
132 trang 9 0 0 -
Bài giảng học phần Trắc địa - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
58 trang 4 0 0