Danh mục

Mười ba loại hệ tọa độ trắc địa liên quan đến xây dựng kiến trúc có những đặc điểm khác nhau thế nào?

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Mười ba loại hệ tọa độ trắc địa liên quan đến xây dựng kiến trúc có những đặc điểm khác nhau thế nào?" được thực hiện với mục tiêu xem xét 13 hệ tọa độ trắc địa liên quan đến việc xác định vị trí, hình dáng, kích thước công trình trong xây dựng và kiến trúc có những đặc điểm khác nhau thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười ba loại hệ tọa độ trắc địa liên quan đến xây dựng kiến trúc có những đặc điểm khác nhau thế nào?(109) MƯỜI BA LOẠI HỆ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG-KIẾN TRÚC CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU THẾ NÀO PGS.TS PhạmVăn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nộiTóm tắt nội dung. Xem xét 13 hệ tọa độ trắc địa liên quan đến việc xác định vị trí, hình dáng, kích thước công trìnhtrong xây dựng và kiến trúc có những đặc điểm khác nhau thế nào.1.Đặt vấn đề. Mục đích của xây dựng và kiến trúc là xây lắp được công trình ở ngoài mặt đất tiện đẹp và bềnvững theo thời gian. Do đó phải xác định được vị trí, hình dáng, kích thước công trình ở từng thời điểm.Muốn vậy phải thành lập được hệ tọa độ trắc đia để làm cơ sở cho việc định vị điểm này. Sau đây sẽ lầnlượt xem xét mười ba loại hệ tọa độ trắc địa liên quan đến xây dựng và kiến trúc có những đặc điểmkhác nhau thế nào.2.Hệ độ cao thủy chuẩn quốc gia VN-2000 (H). Độ cao (thủy chuẩn) VN-2000 (H) được cả nước sử dụng từ năm 2000. 1/Độ cao H là một trong ba yếu tố (x’, y’, H) để định vị điểm trong không gian. Vậy độ cao H là gì? 2/ Độ cao (thủy chuẩn) của một điểm là khoảng cách theo phương dây dọi kể từ điểm ấy đếnmặt thủy chuẩn (hình 1). HA = AA02. dây dọi 1 Hình 1 Ví dụ đỉnh núi Everest cao 8.848 mét. 3/ Phương dây dọi là phương của sợi dây treo vật nặng. 4/ Mặt thủy chuẩn (gêôit)là mặt nước biển trung bình yên tĩnh tưởng tượng kéo dài xuyên quacác lục địa làm thành một mặt cong khép kín có pháp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương dây dọi đi quađiểm ấy. 5/Việt Nam chọn gốc của mặt thủy chuẩn tại Hòn Dấu (Đồ Sơn – Hải Phòng.).3.Hệ tọa độ địa tâm không gian quốc tế WGS-84(CXYZ). Từ năm 1984 thế giới sử dụng hệ tọa độ địa tâm không gian quốc tế WGS-84 để định vịđiểm. Hiện nay việc đo đạc GPS của Mỹ theo hệ này.1/Qủa đất quốc tế [C, CN]. 1/C=tâm của quả đất quốc tế WGS-84. 2/CN=Trục quay của quả đất quốc tế WGS-84 (N là cực bắc). 3/ [ꓕCN, C] = Mặt phẳng xích đạo của quả đất quốc tế WGS-84. Đó là mặt phẳng vuônggóc với trục quay CN tại C. 4/ [CN, G] = Mặt phẳng kinh tuyến gốc của quả đất quốc tế WGS-84. Đó là mặt phẳngchứa trục quay CN và chứa G (G=đài thiên văn Grin uýt, Anh).2/Mặt qui chiếu quốc tế WGS-84. [oab] Mặt qui chiếu WGS-84 có ba đặc điểm: 1/Hình dáng: elip khối hai trục: 1a/ o=tâm của mặt quy chiếu quốc tế WGS-84. 1b/ b=trục đứng của mặt quy chiếu quốc tế WGS-84. 1c/ [ꓕb, O] = mặt phẳng xích đạo của mặt quy chiếu quốc tế WGS-84. 1d/ [b, G] = mặt phẳng kinh tuyến gốc của măt quy chiếu quốc tế WGS-84. 1e/ AA01= pháp tuyến qua A cắt mặt quy chiếu quốc tế WGS-84 tại A01. 2/Kích thước: a =6378137m (bán trục lớn). b =6356752m (bán trục bé). α =1/298,257 (độ dẹt cực). 3/Định vị: 2 Mặt quy chiếu quốc trế WGS-84 được lồng vào quả đất quốc tế WGS-84 sao cho trùngnhau hoàn toàn như sau: 3a/ O ≡ C. Tâm O của mặt quy chiếu quốc tế WGS-84 trùng với tâm C của quả đất quốc tế WGS-84. 3b/ b ≡ CN. Bán trục bé b của mặt quy chiếu quốc tế WGS-84 trùng với trục quay CN của quả đấtquốc tế WGS-84. 3c/ [ꓕb, O] ≡ [ꓕCN, C]. Mặt phẳng xích đạo [ꓕb, O] của mặt quy chiếu quốc tế WGS-84 trùng với mặt phẳng xíchđạo [ꓕCN, C] của quả đất quốc tế WGS-84. 3d/ [b, G] ≡ [CN, G]. Mặt phẳng kinh tuyến gốc [b, G] của mặt quy chiếu quốc tế WGS-84 trùng với mặtphẳng kinh tuyến gốc [CN, G] của quả đất quốc tế WGS-84. Nhận xét: Mặt quy chiếu quốc tế WGS-84 là cơ sở để thành lập các hệ tọa độ trong hệ này .Nhưngnó lại hoàn toàn trùng khớp quả đất quốc tế WGS-84 .Do vậy quả đất quốc tế WGS-84 sẽ trựctiếp là cơ sở để thành lập các hệ tọa độ trong hệ này .3/Hệ tọa độ địa tâm không gian quốc tế WGS-84(CXYZ). 1/Hệ tọa độ địa tâm WGS-84 (CXYZ) được thành lập như sau: 1a/Gốc C. Gốc C của hệ địa tâm không gian quốc tễ WGS-84 là tâm C của quả đất quốc tế WGS-84. 1b/Trục CZ ≡ CN. Trục CZ trùng với trục quay CN của trái đất WGS-84, có phương thẳng đứng đi qua C,hướng từ C lên phía trên là chiều dương (+). 1c/Trục CX = [CN, G] cắt [ꓕCN, C]. Trục CX là giao tuyến giữa mặt kinh tuyến gốc [CN, G] của quả đất quốc tế WGS-84 vớimặt phẳng xích đạo [ꓕCN, C] của quả đất quốc tế WGS-84, có phương nằm ngang đi qua C,hướng từ tâm C ra phía trước là chiều dương (+). 1d/Trục CY= thuộc [ꓕ CN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: