Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 10
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Diakil bromit thiếc (R2SnBr2) được dùng làm sản phẩm trong việc sản suất các chất xúc tác, đặc biệt là các chất cố định polyme.7.10 Các quy trình xử lý vật liệu dùng cho công nghệ cao7.10.1 Sợi carbit silicon chịu nhiệt độ siêu caoLoại vật liệu sợi SiC chịu nhiệt độ siêu cao được nghiên cứu chế tạo tại Nhật. Sản phẩm được xử lý khâu mạch bức xạ từ sợi polycarbosilane (PCS), tiếp theo là xử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 10 90 RSO2 + Cl → RSO2Cl (7.6) RH + Cl → R + HCl (7.7) Cl + Cl → Cl2 (7.8) RSO2 + Cl → RSO2Cl (7.9) Ngoài RSO2Cl, còn có sản phẩm phụ là clorit - Nguồn bức xạ: 60Co, hoạt độ nhỏ 2 kCi, suất liều 2×10-4-10-2 Gy/s. - Sản phẩm: Dung dịch 30% sulfoclorit trong hydrocacbon.7.9.2 Tổng hợp chất thiếc – hữu cơ - Phương pháp: Dựa trên phản ứng khơi mào bằng bức xạ: 2RBr + Sn → R2SnBr2 (Diakil bromit) (7.10) - Diakil bromit thiếc (R2SnBr2) được dùng làm sản phẩm trong việc sản suất các chất xúctác, đặc biệt là các chất cố định polyme.7.10 Các quy trình xử lý vật liệu dùng cho công nghệ cao7.10.1 Sợi carbit silicon chịu nhiệt độ siêu cao Loại vật liệu sợi SiC chịu nhiệt độ siêu cao được nghiên cứu chế tạo tại Nhật. Sản phẩmđược xử lý khâu mạch bức xạ từ sợi polycarbosilane (PCS), tiếp theo là xử lý nhiệt ở nhiệt độ1200oC. Loại sợi này có thể chịu tới nhiệt độ 1800oC, trong khi xử lý bằng khâu mạch hoáhọc chỉ chịu tới nhiệt độ 1200oC (Hình 7.13). Liều xử lý là 10kGy bằng electron. Giá trị củaloại vật liệu rất cao và đã được thương mại hoá. SiC được sử dụng làm vật liệu compozit kếthợp với gốm kim loại dùng trong tàu vũ trụ con thoi, tuabin trong các nhà máy điện…(Hình7.14). Hình 7.13. Sự phụ thuộc ứng suất kéo của SiC vào nhiệt độ: 1- Xử lý bức xạ; 2- Xử lý90 91 nhiệt Hình 7.14 SiC thường (bên phải) và SiC xử lý bức xạ (bên trái)7.10.2 Sợi hấp thụ urani Phương pháp ghép bức xạ có tính ưu việt đối với các vật liệu polyme. Quy trình được tiếnhành với việc ghép acrylamide với sợi polyetylen rỗng, tiếp theo là việc biến đổi nhóm cyano(-CN) thành nhóm amidoxime (NHCO). Việc ghép được thực hiện bằng phương pháp chiếuelectron. Loại sợi rỗng này được bó thành từng cột để thử nghiệm quá trình hấp thụ urani từ nướcbiển và cho hiệu suất rất cao. Vật liệu mở ra một triển vọng lớn điều chế urani từ nước biển.7.11 Xử lý bức xạ nguồn nước thải Các nghiên cứu và công nghệ xử lý nước thải được tiến hành theo các bước xử lý sauđây: 1) Xử lý bức xạ các nguồn nước tự nhiên; 2) Làm sạch bằng bức xạ các nguồn nước thảicông nghiệp; 3) Xử lý bức xạ các chất lắng đọng của nước thải. Quá trình xử lý nước thảiđược tiến hành đồng thời với quá trình khử tính lây nhiễm các mầm bệnh của nước.7.11.1 Xử lý nước tự nhiên Nước tự nhiên trước khi sử dụng làm nước uống, thường được làm sạch chủ yếu đối vớicác chất hữu cơ vốn làm cho nước có màu, đồng thời khử mùi và vị không bình thường củanước. Dùng tia gamma của nguồn 60Co với liều thấp cỡ 1 kGy, người ta có thể khử được màu,tẩy uế và diệt khuẩn để nước có thể sử dụng làm nước sinh hoạt. Việc khử màu chủ yếu liênquan tới sự phân huỷ các chất mùn bởi các sản phẩm phân tích bức xạ, mà vai trò quan trọngnhất là các gốc tự do O•H. Cũng ở liều 1 kGy mùi bị khử hoàn toàn, độ nhiễm độc vi khuẩnvà nhiễm độc ký sinh trùng trong nước giảm đi rất nhiều. Cho nên có thể coi liều 1 kGy là liềulàm sạch nước. 91 92 Trong việc xử lý nước, máy gia tốc electron cũng rất triển vọng. Theo tính toán một máygia tốc công suất 500 kW có thể xử lý nước cung cấp cho thành phố 100. 000 dân.7.11.2 Xử lý nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp thường chứa rất nhiều chất độc hại, những chất này khó phân huỷvà lại có nồng độ tương đối cao. Để phân huỷ chúng cần liều D ≥ 10 kGy. Nói chung người tathường kết hợp nhiều phương pháp: hoá học, sinh học, bức xạ v.v… Sau khi làm sạch bằng phương pháp hoá học và sinh học, chỉ cần một liều bức xạ rất nhỏđể làm sạch nước thải, cỡ 0,1÷0,3 kGy7.11.3 Xử lý các chất lắng đọng từ nước thải và bùn hoạt tính Các chất lắng đọng thường chiếm từ 0,5 – 8% thể tích nước thải. Liều lượng 25 kGyđược coi là liều lượng tiệt trùng đối với bùn và chất lắng đọng. Sản phẩm có thể dùng làmphân bón trong nông nghiệp.7.12 Khử trùng dụng cụ y tế Khử trùng dụng cụ y tế là một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất của công nghệ bức xạ.Trong một vài năm tới, tỷ lệ dụng cụ y tế được xử lý bằng bức xạ có thể đạt tới 80%. Nguồn bức xạ chủ yếu sử dụng để khử trùng dụng cụ y tế là gamma (60Co và 137Cs), ngoàira nguồn electron cũng được sử dụng. Khử trùng bằng bức xạ là một kỹ thuật tổng hợp, nó liên quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 10 90 RSO2 + Cl → RSO2Cl (7.6) RH + Cl → R + HCl (7.7) Cl + Cl → Cl2 (7.8) RSO2 + Cl → RSO2Cl (7.9) Ngoài RSO2Cl, còn có sản phẩm phụ là clorit - Nguồn bức xạ: 60Co, hoạt độ nhỏ 2 kCi, suất liều 2×10-4-10-2 Gy/s. - Sản phẩm: Dung dịch 30% sulfoclorit trong hydrocacbon.7.9.2 Tổng hợp chất thiếc – hữu cơ - Phương pháp: Dựa trên phản ứng khơi mào bằng bức xạ: 2RBr + Sn → R2SnBr2 (Diakil bromit) (7.10) - Diakil bromit thiếc (R2SnBr2) được dùng làm sản phẩm trong việc sản suất các chất xúctác, đặc biệt là các chất cố định polyme.7.10 Các quy trình xử lý vật liệu dùng cho công nghệ cao7.10.1 Sợi carbit silicon chịu nhiệt độ siêu cao Loại vật liệu sợi SiC chịu nhiệt độ siêu cao được nghiên cứu chế tạo tại Nhật. Sản phẩmđược xử lý khâu mạch bức xạ từ sợi polycarbosilane (PCS), tiếp theo là xử lý nhiệt ở nhiệt độ1200oC. Loại sợi này có thể chịu tới nhiệt độ 1800oC, trong khi xử lý bằng khâu mạch hoáhọc chỉ chịu tới nhiệt độ 1200oC (Hình 7.13). Liều xử lý là 10kGy bằng electron. Giá trị củaloại vật liệu rất cao và đã được thương mại hoá. SiC được sử dụng làm vật liệu compozit kếthợp với gốm kim loại dùng trong tàu vũ trụ con thoi, tuabin trong các nhà máy điện…(Hình7.14). Hình 7.13. Sự phụ thuộc ứng suất kéo của SiC vào nhiệt độ: 1- Xử lý bức xạ; 2- Xử lý90 91 nhiệt Hình 7.14 SiC thường (bên phải) và SiC xử lý bức xạ (bên trái)7.10.2 Sợi hấp thụ urani Phương pháp ghép bức xạ có tính ưu việt đối với các vật liệu polyme. Quy trình được tiếnhành với việc ghép acrylamide với sợi polyetylen rỗng, tiếp theo là việc biến đổi nhóm cyano(-CN) thành nhóm amidoxime (NHCO). Việc ghép được thực hiện bằng phương pháp chiếuelectron. Loại sợi rỗng này được bó thành từng cột để thử nghiệm quá trình hấp thụ urani từ nướcbiển và cho hiệu suất rất cao. Vật liệu mở ra một triển vọng lớn điều chế urani từ nước biển.7.11 Xử lý bức xạ nguồn nước thải Các nghiên cứu và công nghệ xử lý nước thải được tiến hành theo các bước xử lý sauđây: 1) Xử lý bức xạ các nguồn nước tự nhiên; 2) Làm sạch bằng bức xạ các nguồn nước thảicông nghiệp; 3) Xử lý bức xạ các chất lắng đọng của nước thải. Quá trình xử lý nước thảiđược tiến hành đồng thời với quá trình khử tính lây nhiễm các mầm bệnh của nước.7.11.1 Xử lý nước tự nhiên Nước tự nhiên trước khi sử dụng làm nước uống, thường được làm sạch chủ yếu đối vớicác chất hữu cơ vốn làm cho nước có màu, đồng thời khử mùi và vị không bình thường củanước. Dùng tia gamma của nguồn 60Co với liều thấp cỡ 1 kGy, người ta có thể khử được màu,tẩy uế và diệt khuẩn để nước có thể sử dụng làm nước sinh hoạt. Việc khử màu chủ yếu liênquan tới sự phân huỷ các chất mùn bởi các sản phẩm phân tích bức xạ, mà vai trò quan trọngnhất là các gốc tự do O•H. Cũng ở liều 1 kGy mùi bị khử hoàn toàn, độ nhiễm độc vi khuẩnvà nhiễm độc ký sinh trùng trong nước giảm đi rất nhiều. Cho nên có thể coi liều 1 kGy là liềulàm sạch nước. 91 92 Trong việc xử lý nước, máy gia tốc electron cũng rất triển vọng. Theo tính toán một máygia tốc công suất 500 kW có thể xử lý nước cung cấp cho thành phố 100. 000 dân.7.11.2 Xử lý nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp thường chứa rất nhiều chất độc hại, những chất này khó phân huỷvà lại có nồng độ tương đối cao. Để phân huỷ chúng cần liều D ≥ 10 kGy. Nói chung người tathường kết hợp nhiều phương pháp: hoá học, sinh học, bức xạ v.v… Sau khi làm sạch bằng phương pháp hoá học và sinh học, chỉ cần một liều bức xạ rất nhỏđể làm sạch nước thải, cỡ 0,1÷0,3 kGy7.11.3 Xử lý các chất lắng đọng từ nước thải và bùn hoạt tính Các chất lắng đọng thường chiếm từ 0,5 – 8% thể tích nước thải. Liều lượng 25 kGyđược coi là liều lượng tiệt trùng đối với bùn và chất lắng đọng. Sản phẩm có thể dùng làmphân bón trong nông nghiệp.7.12 Khử trùng dụng cụ y tế Khử trùng dụng cụ y tế là một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất của công nghệ bức xạ.Trong một vài năm tới, tỷ lệ dụng cụ y tế được xử lý bằng bức xạ có thể đạt tới 80%. Nguồn bức xạ chủ yếu sử dụng để khử trùng dụng cụ y tế là gamma (60Co và 137Cs), ngoàira nguồn electron cũng được sử dụng. Khử trùng bằng bức xạ là một kỹ thuật tổng hợp, nó liên quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiều về bức xạ công nghệ bức xạ Kiến thức ngành vật lý giáo trình bức xạ tài liệu bức xạTài liệu liên quan:
-
Giáo trình: Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ (GS. TS. Trần Đại Nghiệp)
97 trang 23 0 0 -
Xây dựng chương trình điều khiển máy chiếu xạ nguồn cobalt-60 tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội
5 trang 22 0 0 -
Hoạt động quản lý nhà nước về an toàn bức xạ tại Lạng Sơn
6 trang 21 0 0 -
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 7
10 trang 19 0 0 -
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 1
10 trang 18 0 0 -
Công nghệ bức xạ trong kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa
3 trang 16 0 0 -
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ - GS. TS. Trần Đại Nghiệp Phần 2
10 trang 16 0 0 -
Ứng dụng công nghệ bức xạ sản xuất phân bón cho cây rau
4 trang 16 0 0 -
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 3
10 trang 15 0 0 -
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ - GS. TS. Trần Đại Nghiệp Phần 4
10 trang 15 0 0