Công nghệ bức xạ trong kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Công nghệ bức xạ trong kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa" trình bày về ô nhiễm chất thải nhựa hiện đang trở thành thách thức lớn đối với môi trường, đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền vững và sinh kế của người dân trên toàn thế giới. Chính vì vậy, nhu cầu về công nghệ tái chế sạch thay thế cho các quy trình tái chế cơ học và hóa học thông thường đối với chất thải nhựa ngày càng trở nên cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu này, công nghệ bức xạ và hạt nhân nổi bật lên như một điểm sáng và được đánh giá là giải pháp nhiều triển vọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ bức xạ trong kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa công nghệ, sản Công phẩm nghệ, và đời Sản phẩm và đờisống sốngCông nghệ bức xạ trong kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa Đỗ Ngọc Điệp, Trần Bích Ngọc Cục Năng lượng Nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệÔ nhiễm chất thải nhựa hiện đang trở thành thách thức lớn đối với môi trường, đe dọa trực tiếp đến sựphát triển bền vững và sinh kế của người dân trên toàn thế giới. Chính vì vậy, nhu cầu về công nghệtái chế sạch thay thế cho các quy trình tái chế cơ học và hóa học thông thường đối với chất thải nhựangày càng trở nên cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu này, công nghệ bức xạ và hạt nhân nổi bật lên nhưmột điểm sáng và được đánh giá là giải pháp nhiều triển vọng.Ô nhiễm chất thải nhựa có 9% đã từng được tái chế. Hiện Trước thực trạng trên, trong vài nay trên thế giới, mỗi phút có một năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nhựa là vật liệu không thể triệu chai nước uống bằng nhựa Nam đã đưa ra và cam kết thựcthiếu của cuộc sống hiện đại, trênthực tế nó cũng là vật liệu được được mua và 5 nghìn tỷ túi nhựa hiện hàng loạt chính sách giảmsử dụng nhiều nhất trên thế giới. sử dụng một lần bị vứt bỏ. Bên thiểu chất thải nhựa. Bên cạnhVới tính chất bền, chi phí sản cạnh đó, các loại lốp xe cũng góp việc xây dựng các chương hànhxuất thấp, trong 150 năm kể từ phần lớn trong việc tạo ra chất động quốc gia và tham gia cáckhi polyme tổng hợp ra đời và 70 thải nhựa. Trong khi đó, các dự chương trình quốc tế về việcnăm kể từ khi đưa vào sản xuất báo chỉ ra rằng vào năm 2025, số hạn chế sử dụng các sản phẩm lượng nhựa không thể xử lý và từ nhựa, Việt Nam đã và đangquy mô lớn, nhựa đã làm thay bị thải vào đại dương có thể đạt đẩy mạnh phát triển ngành côngđổi thế giới. Tuy nhiên, chính mức 1 tấn nhựa/3 tấn cá và vào nghiệp tái chế nhựa. Tuy nhiên,sự phổ biến của nhựa đã tạo ra năm 2050, nhựa trong đại dương việc tái chế nhựa hiện chủ yếuthách thức toàn cầu về vấn đề có thể có khối lượng lớn hơn cá. do các doanh nghiệp nhỏ thựcxử lý sau sử dụng. Dữ liệu khoa hiện, với quy mô chưa lớn và sửhọc cho thấy, nhựa đang gây hại Công nghệ bức xạ xử lý chất thải dụng các phương pháp tái chếcho các hệ sinh thái và tài nguyên nhựa: Phương pháp mới nhiều tiềm truyền thống (cơ học, hóa học vàthiên nhiên, với những tác động năng nhiệt). Các phương pháp này cónghiêm trọng đối với đa dạng sinh Ở Việt Nam, nhựa là nguyên những hạn chế về hiệu suất vàhọc, an toàn thực phẩm và sức liệu được sử dụng phổ biến trong sản phẩm sau tái chế, thậm chíkhỏe con người. Chất thải nhựa nhiều ngành công nghiệp từ sản có thể để lại dư lượng các chấtchiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong xuất bao bì, hàng tiêu dùng, điện phụ gia, gây ảnh hưởng đến môichất thải đô thị và công nghiệp tử, ô tô, hàng không, dệt may… trường cũng như phát sinh cácdo khả năng quản lý còn hạn chế đến các sản phẩm phục vụ nông chi phí xử lý kèm theo.và sự tích tụ trong các bãi chônlấp. Số liệu phân tích ở quy mô nghiệp. Theo nghiên cứu của Bộ Công nghệ bức xạ có thểtoàn cầu đầu tiên được công bố Tài nguyên và Môi trường, ước khắc phục những hạn chế của(năm 2017) về việc sản xuất, sử tính mỗi năm có khoảng 30 tỷ túi các phương pháp tái chế truyềndụng và xử lý các loại nhựa ước nilon được thải bỏ ở Việt Nam, thống, đặc biệt là giúp giảm dưtính rằng, hơn 70% các loại nhựa trong đó chỉ có 17% được tái chế lượng chất phụ gia trong quy trìnhtừng được sản xuất hiện nay đều và tái sử dụng, phần còn lại được tái chế, tăng khả năng thu hồi cáclà chất thải (6,3/8,3 tỷ tấn) và chỉ thải bỏ ngay sau k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ bức xạ trong kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa công nghệ, sản Công phẩm nghệ, và đời Sản phẩm và đờisống sốngCông nghệ bức xạ trong kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa Đỗ Ngọc Điệp, Trần Bích Ngọc Cục Năng lượng Nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệÔ nhiễm chất thải nhựa hiện đang trở thành thách thức lớn đối với môi trường, đe dọa trực tiếp đến sựphát triển bền vững và sinh kế của người dân trên toàn thế giới. Chính vì vậy, nhu cầu về công nghệtái chế sạch thay thế cho các quy trình tái chế cơ học và hóa học thông thường đối với chất thải nhựangày càng trở nên cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu này, công nghệ bức xạ và hạt nhân nổi bật lên nhưmột điểm sáng và được đánh giá là giải pháp nhiều triển vọng.Ô nhiễm chất thải nhựa có 9% đã từng được tái chế. Hiện Trước thực trạng trên, trong vài nay trên thế giới, mỗi phút có một năm trở lại đây, Chính phủ Việt Nhựa là vật liệu không thể triệu chai nước uống bằng nhựa Nam đã đưa ra và cam kết thựcthiếu của cuộc sống hiện đại, trênthực tế nó cũng là vật liệu được được mua và 5 nghìn tỷ túi nhựa hiện hàng loạt chính sách giảmsử dụng nhiều nhất trên thế giới. sử dụng một lần bị vứt bỏ. Bên thiểu chất thải nhựa. Bên cạnhVới tính chất bền, chi phí sản cạnh đó, các loại lốp xe cũng góp việc xây dựng các chương hànhxuất thấp, trong 150 năm kể từ phần lớn trong việc tạo ra chất động quốc gia và tham gia cáckhi polyme tổng hợp ra đời và 70 thải nhựa. Trong khi đó, các dự chương trình quốc tế về việcnăm kể từ khi đưa vào sản xuất báo chỉ ra rằng vào năm 2025, số hạn chế sử dụng các sản phẩm lượng nhựa không thể xử lý và từ nhựa, Việt Nam đã và đangquy mô lớn, nhựa đã làm thay bị thải vào đại dương có thể đạt đẩy mạnh phát triển ngành côngđổi thế giới. Tuy nhiên, chính mức 1 tấn nhựa/3 tấn cá và vào nghiệp tái chế nhựa. Tuy nhiên,sự phổ biến của nhựa đã tạo ra năm 2050, nhựa trong đại dương việc tái chế nhựa hiện chủ yếuthách thức toàn cầu về vấn đề có thể có khối lượng lớn hơn cá. do các doanh nghiệp nhỏ thựcxử lý sau sử dụng. Dữ liệu khoa hiện, với quy mô chưa lớn và sửhọc cho thấy, nhựa đang gây hại Công nghệ bức xạ xử lý chất thải dụng các phương pháp tái chếcho các hệ sinh thái và tài nguyên nhựa: Phương pháp mới nhiều tiềm truyền thống (cơ học, hóa học vàthiên nhiên, với những tác động năng nhiệt). Các phương pháp này cónghiêm trọng đối với đa dạng sinh Ở Việt Nam, nhựa là nguyên những hạn chế về hiệu suất vàhọc, an toàn thực phẩm và sức liệu được sử dụng phổ biến trong sản phẩm sau tái chế, thậm chíkhỏe con người. Chất thải nhựa nhiều ngành công nghiệp từ sản có thể để lại dư lượng các chấtchiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong xuất bao bì, hàng tiêu dùng, điện phụ gia, gây ảnh hưởng đến môichất thải đô thị và công nghiệp tử, ô tô, hàng không, dệt may… trường cũng như phát sinh cácdo khả năng quản lý còn hạn chế đến các sản phẩm phục vụ nông chi phí xử lý kèm theo.và sự tích tụ trong các bãi chônlấp. Số liệu phân tích ở quy mô nghiệp. Theo nghiên cứu của Bộ Công nghệ bức xạ có thểtoàn cầu đầu tiên được công bố Tài nguyên và Môi trường, ước khắc phục những hạn chế của(năm 2017) về việc sản xuất, sử tính mỗi năm có khoảng 30 tỷ túi các phương pháp tái chế truyềndụng và xử lý các loại nhựa ước nilon được thải bỏ ở Việt Nam, thống, đặc biệt là giúp giảm dưtính rằng, hơn 70% các loại nhựa trong đó chỉ có 17% được tái chế lượng chất phụ gia trong quy trìnhtừng được sản xuất hiện nay đều và tái sử dụng, phần còn lại được tái chế, tăng khả năng thu hồi cáclà chất thải (6,3/8,3 tỷ tấn) và chỉ thải bỏ ngay sau k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm chất thải nhựa Ô nhiễm môi trường Công nghệ bức xạ Kiểm soát ô nhiễm chất thải nhựa Quy trình tái chế cơ học Công nghệ hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 66 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0