Xử lý khí thải bằng công nghệ Biofiter
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 869.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
dùng vi sinh khử ) là một biện pháp xử lý ô nhiễm khí thải có chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ và thân thiện môi trường, nó phương pháp thích hợp để xử lý các chất khí có mùi hôi và các hợp chất hữu cơ bay hơi có nồng độ thấp như nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn, sản xuất cồn, sản xuất chitin….
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý khí thải bằng công nghệ BiofiterXử lý khí thải bằng công nghệ Biofiter (dùng vi sinh khử ) là một biện pháp xử lý ô nhiễmkhí thải có chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ và thân thiện môi trường, nó phương phápthích hợp để xử lý các chất khí có mùi hôi và các hợp chất hữu cơ bay hơi có nồng độthấp như nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn, sản xuất cồn, sản xuất chitin…. vỏ dừa khôVỏ dừa là một nguyên liệu rất dễ tìm thấy tại đất nước chúng ta. Trái dừa khô được táchbỏ lớp vỏ bên ngoài để dễ dàng vận chuyển hơn đến nhà máy sản xuất hoặc đến tayngười tiêu dùng. Lớp vỏ bỏ đi đó thực chất lại là một nguyên liệu quý báu để chúng tôidùng làm vật liệu giá thể sinh học cho vi sinh vật phát triểnMô tả quá trình xử lýHệ thống lọc sinh học cung cấp môi trường cho vi sinh vật phát triển và phân hủy cácchất khí có mùi hôi và các chất hữu cơ gây ô nhiễm trong khí thải. Hệ thống lọc là một bểkín dựng vỏ dừa cho các vi sinh vật trú ẩn và hấp thụ hơi nước, giữ chúng lại trongnguyên liệu lọc. Vỏ dừa có khả năng hấp thụ nước lớn, độ bền cao, và ít làm suy giảm áplực luồng khí đi ngang qua nó. Các đơn vị nguyên liệu lọc này gọi là khối sinh học(Biocube) . Việc sử dụng nhiều lớp vỏ dừa lọc khí kiểu này hạn chế được việc cácnguyên liệu lọc bị dồn nén lại và việc các luồng khí xuyên thành những đường thoát qualớp nguyên liệu lọc. Hơn nữa, nó còn tạo sự thuận lợi trong việc bảo trì hay thay mớinguyên liệu lọc. Nguyên tắc chính của hệ thống xử lý là tạo điều kiện cho sinh khối tiếpxúc với các chất ô nhiễm trong khí thải càng nhiều càng tốt. Vỏ dừa là nguyên liệu lọc vànơi sinh sản cho các vi sinh vật. Trong hệ thống này, các vi sinh vật sẽ tạo thành mộtmàng sinh học (biofilm), đây là một màng mỏng và ẩm bao quanh các vỏ dừa. Trong quátrình lọc, khí thải được bơm chậm xuyên qua hệ thống lọc, các chất ô nhiễm trong khíthải sẽ bị các nguyên liệu lọc hấp thụ cơ chế của quá trình lọc sinh học bao gồm quá trìnhhấp phụ, hấp thụ và phân hủy bởi các vi sinh vật. Các vi sinh vật trong màng sinh học liêntục hấp thụ và biến dưỡng các chất ô nhiễm. Các chất khí gây ô nhiễm sẽ bị hấp phụ bởimàng sinh học, tại đây, các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng để tạo nên năng lượng và cácsản phẩm phụ là CO2 và H2O các loại muối theo phương trình sau: Không khí ô nhiễm + O2 —> CO2 + H2O + nhiệt + sinh khốiTrong quá trình lọc sinh học, các chất khí gây ô nhiễm được làm ẩm và sau đó được bơmvào một buồng phía bên dưới nguyên liệu lọc. Khi chất khí đi ngang qua lớp nguyên liệulọc, các chất ô nhiễm bị hấp thụ và phân hủy. Khí thải sau khi đã lọc sạch được phóngthích vào khí quyển từ bên trên của hệ thống lọc. Hệ thống lọc sinh học của chúng tôithiết kế có công suất xử lý mùi và các chất hữu cơ bay hơi lớn hơn 90%.Nguyên liệu lọc : Vỏ dừaLớp nguyên liệu lọc ẩm tạo nên điều kiện lý học và hóa học thuận lợi cho việc chuyểnđổi các chất ô nhiễm từ pha khí sang pha lỏng và quá trình phân hủy sinh học các chất ônhiễm này bởi màng sinh học. Nguyên liệu lọc này nhằm cung cấp diện tích bề mặt lớnđể hấp thụ và hấp phụ các chất ô nhiễm. Ngoài ra nó còn làm nhiệm vụ cung cấp chấtdinh dưỡng cho các vi sinh vật. Trong quá trình vận hành khí thải có thể thiếu hụt dưỡngchất cho vi sinh vật, do đó chúng ta phải hiệu chỉnh bằng cách cho thêm vào các hợp chấtđạm và phospho.Xơ dừa có tuổi thọ từ 2 – 5 năm trước khi phải thay mới.Khả năng giữ ẩm của vỏ dừa để tạo lớp màng sinh học- Có diện tích bề mặt lớn tạo điều kiện cho quá trình hấp thụ và phát triển của vi sinh vật- Có chứa các dưỡng chất để cung cấp cho các vi sinh vật- Tạo lực cản không khí thấp (giảm mức độ sụt áp và năng lượng cần sử dụng cho máybơm)- Các tính chất lý học khác như độ ổn định lý học và dễ dàng thao tác. Vỏ dừa có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật và không gây giảm ápluồng khí nhiều. Vỏ dừa là nguyên liệu sẵn có tại VN và bề mặt tiếp xúc với khí thải rấtlớn(350-450m2/m3). Thêm vào đó, ẩm độ của các nguyên liệu lọc phải được duy trì ởmức 30 – 60% cho quần thể các vi sinh vật phát triển. Do đó, bên cạnh thiết bị làm ẩm khíthải, người ta thường lắp đặt hệ thống phun nước cho các lớp nguyên liệu lọcDỮ LIỆU THIẾT KẾDiện tích :Thiết kế hệ thống lọc sinh học khử mùi cần diện tích lớn. Để xử lý lưu lượng khí khoảng100.000m3 khí/h, một hệ thống lọc sinh học có thể cần diện tích gần bằng 100m2. Đốivới những lưu lượng khí lớn hơn, chúng ta cần diện tích lớn hơn nên cần tính toán quỹđất trước khi chọn lọc sinh học.Thành phần hóa học và hàm lượng của chất ô nhiễm trong khí thải :Phân tích thành phần hóa học và hàm lượng của nó trong khí thải cần thiết để xác địnhxem biện pháp lọc sinh học có thích hợp hay không. Các hệ thống lọc sinh học hoạt độngtốt khi các hợp chất ô nhiễm (không hoà tan trong nước) có nồng độ thấp (Độ ẩm:Ẩm độ của luồng khí thải cần phải xử lý rất quan trọng vì nó giữ ẩm độ cần thiết cho cácmàng sinh học. Do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý khí thải bằng công nghệ BiofiterXử lý khí thải bằng công nghệ Biofiter (dùng vi sinh khử ) là một biện pháp xử lý ô nhiễmkhí thải có chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ và thân thiện môi trường, nó phương phápthích hợp để xử lý các chất khí có mùi hôi và các hợp chất hữu cơ bay hơi có nồng độthấp như nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn, sản xuất cồn, sản xuất chitin…. vỏ dừa khôVỏ dừa là một nguyên liệu rất dễ tìm thấy tại đất nước chúng ta. Trái dừa khô được táchbỏ lớp vỏ bên ngoài để dễ dàng vận chuyển hơn đến nhà máy sản xuất hoặc đến tayngười tiêu dùng. Lớp vỏ bỏ đi đó thực chất lại là một nguyên liệu quý báu để chúng tôidùng làm vật liệu giá thể sinh học cho vi sinh vật phát triểnMô tả quá trình xử lýHệ thống lọc sinh học cung cấp môi trường cho vi sinh vật phát triển và phân hủy cácchất khí có mùi hôi và các chất hữu cơ gây ô nhiễm trong khí thải. Hệ thống lọc là một bểkín dựng vỏ dừa cho các vi sinh vật trú ẩn và hấp thụ hơi nước, giữ chúng lại trongnguyên liệu lọc. Vỏ dừa có khả năng hấp thụ nước lớn, độ bền cao, và ít làm suy giảm áplực luồng khí đi ngang qua nó. Các đơn vị nguyên liệu lọc này gọi là khối sinh học(Biocube) . Việc sử dụng nhiều lớp vỏ dừa lọc khí kiểu này hạn chế được việc cácnguyên liệu lọc bị dồn nén lại và việc các luồng khí xuyên thành những đường thoát qualớp nguyên liệu lọc. Hơn nữa, nó còn tạo sự thuận lợi trong việc bảo trì hay thay mớinguyên liệu lọc. Nguyên tắc chính của hệ thống xử lý là tạo điều kiện cho sinh khối tiếpxúc với các chất ô nhiễm trong khí thải càng nhiều càng tốt. Vỏ dừa là nguyên liệu lọc vànơi sinh sản cho các vi sinh vật. Trong hệ thống này, các vi sinh vật sẽ tạo thành mộtmàng sinh học (biofilm), đây là một màng mỏng và ẩm bao quanh các vỏ dừa. Trong quátrình lọc, khí thải được bơm chậm xuyên qua hệ thống lọc, các chất ô nhiễm trong khíthải sẽ bị các nguyên liệu lọc hấp thụ cơ chế của quá trình lọc sinh học bao gồm quá trìnhhấp phụ, hấp thụ và phân hủy bởi các vi sinh vật. Các vi sinh vật trong màng sinh học liêntục hấp thụ và biến dưỡng các chất ô nhiễm. Các chất khí gây ô nhiễm sẽ bị hấp phụ bởimàng sinh học, tại đây, các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng để tạo nên năng lượng và cácsản phẩm phụ là CO2 và H2O các loại muối theo phương trình sau: Không khí ô nhiễm + O2 —> CO2 + H2O + nhiệt + sinh khốiTrong quá trình lọc sinh học, các chất khí gây ô nhiễm được làm ẩm và sau đó được bơmvào một buồng phía bên dưới nguyên liệu lọc. Khi chất khí đi ngang qua lớp nguyên liệulọc, các chất ô nhiễm bị hấp thụ và phân hủy. Khí thải sau khi đã lọc sạch được phóngthích vào khí quyển từ bên trên của hệ thống lọc. Hệ thống lọc sinh học của chúng tôithiết kế có công suất xử lý mùi và các chất hữu cơ bay hơi lớn hơn 90%.Nguyên liệu lọc : Vỏ dừaLớp nguyên liệu lọc ẩm tạo nên điều kiện lý học và hóa học thuận lợi cho việc chuyểnđổi các chất ô nhiễm từ pha khí sang pha lỏng và quá trình phân hủy sinh học các chất ônhiễm này bởi màng sinh học. Nguyên liệu lọc này nhằm cung cấp diện tích bề mặt lớnđể hấp thụ và hấp phụ các chất ô nhiễm. Ngoài ra nó còn làm nhiệm vụ cung cấp chấtdinh dưỡng cho các vi sinh vật. Trong quá trình vận hành khí thải có thể thiếu hụt dưỡngchất cho vi sinh vật, do đó chúng ta phải hiệu chỉnh bằng cách cho thêm vào các hợp chấtđạm và phospho.Xơ dừa có tuổi thọ từ 2 – 5 năm trước khi phải thay mới.Khả năng giữ ẩm của vỏ dừa để tạo lớp màng sinh học- Có diện tích bề mặt lớn tạo điều kiện cho quá trình hấp thụ và phát triển của vi sinh vật- Có chứa các dưỡng chất để cung cấp cho các vi sinh vật- Tạo lực cản không khí thấp (giảm mức độ sụt áp và năng lượng cần sử dụng cho máybơm)- Các tính chất lý học khác như độ ổn định lý học và dễ dàng thao tác. Vỏ dừa có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật và không gây giảm ápluồng khí nhiều. Vỏ dừa là nguyên liệu sẵn có tại VN và bề mặt tiếp xúc với khí thải rấtlớn(350-450m2/m3). Thêm vào đó, ẩm độ của các nguyên liệu lọc phải được duy trì ởmức 30 – 60% cho quần thể các vi sinh vật phát triển. Do đó, bên cạnh thiết bị làm ẩm khíthải, người ta thường lắp đặt hệ thống phun nước cho các lớp nguyên liệu lọcDỮ LIỆU THIẾT KẾDiện tích :Thiết kế hệ thống lọc sinh học khử mùi cần diện tích lớn. Để xử lý lưu lượng khí khoảng100.000m3 khí/h, một hệ thống lọc sinh học có thể cần diện tích gần bằng 100m2. Đốivới những lưu lượng khí lớn hơn, chúng ta cần diện tích lớn hơn nên cần tính toán quỹđất trước khi chọn lọc sinh học.Thành phần hóa học và hàm lượng của chất ô nhiễm trong khí thải :Phân tích thành phần hóa học và hàm lượng của nó trong khí thải cần thiết để xác địnhxem biện pháp lọc sinh học có thích hợp hay không. Các hệ thống lọc sinh học hoạt độngtốt khi các hợp chất ô nhiễm (không hoà tan trong nước) có nồng độ thấp (Độ ẩm:Ẩm độ của luồng khí thải cần phải xử lý rất quan trọng vì nó giữ ẩm độ cần thiết cho cácmàng sinh học. Do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xử lý khí thải bằng công nghệ Biofiter xử lý khí thải CO 2 hợp chất hữu cơ Kiểm soát pH Xử lý chất và nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 177 0 0 -
Đề tài: Tính toán thiết kế tháp hấp phụ xử lý khí thải
31 trang 114 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 112 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
21 trang 84 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Phương pháp hấp phụ trong xử lý môi trường
50 trang 75 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 58 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 55 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 51 0 0