Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 767.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi để tạo màng tảo bám trên các vật liệu khác nhau (hạt nhựa, đất sét nung, xơ dừa, sỏi và đá cuội) và ứng dụng loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thải. Nghiên cứu được thực hiện bằng thử nghiệm quy mô nhỏ qua hai pha tạo màng và xử lý nước thải. Kết quả cho thấy tảo bám bổ sung phát triển trên vật liệu lọc dạng hạt nhựa nhanh nhất, sau đó đến đất sét nung, xơ dừa và cuối cùng là sỏi và đá cuội, trong đó mật độ đạt đến 12-23×106 TB/cm2 vào ngày thứ 9-12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 10: 826-834 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(10): 826-834 www.vnua.edu.vn XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG TẢO BÁM TRÊN VẬT LIỆU LỌC Nguyễn Thị Thu Hà1*, Hồ Thị Thúy Hằng1, Đỗ Phương Chi2, Đinh Tiến Dũng2, Trịnh Quang Huy1 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp * Tác giả liên hệ: tqhuy@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 16.10.2018 Ngày chấp nhận đăng: 30.12.2019 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi để tạo màng tảo bám trên các vật liệu khác nhau (hạt nhựa, đất sét nung, xơ dừa, sỏi và đá cuội) và ứng dụng loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thải. Nghiên cứu được thực hiện bằng thử nghiệm quy mô nhỏ qua hai pha tạo màng và xử lý nước thải. Kết quả cho thấy tảo bám bổ sung phát triển trên vật liệu lọc dạng hạt nhựa nhanh nhất, sau đó đến đất sét nung, xơ dừa và cuối cùng là 6 2 sỏi và đá cuội, trong đó mật độ đạt đến 12-23×10 TB/cm vào ngày thứ 9-12. Các chi tảo thích hợp với điều kiện nước thải là Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (tảo cát), Euglena (tảo mắt), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (tảo lục) và Aphanothece (tảo lam). Sử dụng màng tảo đã hình thành để xử lý nước thải (ban đầu ô nhiễm hữu cơ, nitơ, photpho, vi sinh vật, có độ đục cao), cho kết quả đạt quy chuẩn (QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 62- MT:2016/BTNMT) sau 3 ngày đối với nước thải sinh hoạt và 5 ngày đối với nước thải chăn nuôi, hiệu quả xử lý đều đạt trên 65% đối với tất cả các công thức thí nghiệm, đặc biệt đạt trên 80% đối với N và P; trên 94% đối với tổng coliform. Từ khóa: Nước thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, tảo bám, vật liệu lọc, xử lý nước thải. Domestic and Livestock Wastewater Treatment by Periphyton and Filter Materials ABSTRACT This pilot study has to phases, uses domestic and livestock wastewater to create periphyton biomass on filter materials (plastic material, baked clay, coconut fiber pebbles and gravel), then uses to remove pollutants in wastewater. Results showed that periphyton grows on plastic material, baked clay, coconut fiber faster than on 6 2 pebbles and gravel, with a density of about 12-23x10 cells per cm after 9-12 days. Suitable genus for wastewater condition are Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (Bacilariophyta), Euglena (Euglenophyta), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (Chlorophyta) and Aphanothece (Cyanophyta). With this wastewater (organic compounds, nitrogen, phosphorus, microorganisms pollution, high turbidity), periphyton systems removed organic, nitrogen and phosphorus to the concentration lower than National Technical Regulations (NTR 14:2008/MONRE and NTR 62- MT:2016/MONRE) after 03 days (domestic wastewater) or 05 days (livestock wastewater). Treatment efficiency were above 65%, especially above 80% for total nitrogen and phosphorus, above 94% for total coliform. Keywords: Domestic wastewater, livestock wastewater, periphyton, filter materials, wastewater treatment. nghề chế biến lương thực, thực phèm và nước 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chây tràn qua khu vực sân xuçt nông nghiệp. Nước thâi giàu nitơ và photpho là một vçn Việc xử lý nước thâi sinh hoät và chën nuôi đề môi trường chung của Việt Nam hiện nay, hiện nay đều têp trung chủ yếu ở kiểm soát đặc biệt phổ biến ở các khu vực nông thôn - nơi cuối nguồn với các công nghệ yếm khí (bể phốt, chiếm tới trên 70% dân số câ nước (Bộ Tài bể biogas…) cho hiệu quâ thçp dén tới ânh nguyên và Môi trường, 2015). Chúng đến từ các hưởng nghiêm trọng đến các đối tượng tiếp nguồn nước thâi sinh hoät, chën nuôi, làng nhên nước thâi. 826 Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Thị Thúy Hằng, Đỗ Phương Chi, Đinh Tiến Dũng, Trịnh Quang Huy Việc ứng dụng tâo vào xử lý nước thâi đã Để bước đæu ứng dụng tâo bám trong xử lý được thực hiện trong nhiều nghiên cứu, cho thçy nước thâi, nghiên cứu này tiến hành thử nghiệm tiềm nëng xử lý ở các điều kiện sinh thái khác khâ nëng sinh trưởng của tâo bám trên những nhau (Nguyễn Vën Tuyên, 2003; Lê Vën Cát, vêt liệu khác nhau và đánh giá hiệu quâ xử lý 2007) bao gồm câ däng sống lơ lửng và bám nước thâi sinh hoät, chën nuôi của vêt liệu và dính. Däng sống lơ lửng của tâo đem läi hiệu tâo bám. quâ xử lý nước thâi khá cao do tốc độ sinh trưởng nhanh trên nước thâi sinh hoät (trên 85% đối với N và P tổng số, cao hơn ở däng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU amoni và photphat (Nguyễn Thị Thu Hà & cs., 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2016). Trong khi đó, việc sử dụng tâo bám sẽ đem läi lợi ích cao hơn do dễ thu hồi sinh khối - Vêt liệu lọc sử dụng: sôi, đá cuội, đçt sét trong và sau quá trình xử lý nước thâi (Wu, nung, hät lọc nhựa, xơ dừa được xử lý tèy màu. 2017) đem läi hoät động ổn định, bền vững và ít Tçt câ các vêt liệu sử dụng loäi sân phèm rủi ro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 10: 826-834 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(10): 826-834 www.vnua.edu.vn XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG TẢO BÁM TRÊN VẬT LIỆU LỌC Nguyễn Thị Thu Hà1*, Hồ Thị Thúy Hằng1, Đỗ Phương Chi2, Đinh Tiến Dũng2, Trịnh Quang Huy1 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp * Tác giả liên hệ: tqhuy@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 16.10.2018 Ngày chấp nhận đăng: 30.12.2019 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi để tạo màng tảo bám trên các vật liệu khác nhau (hạt nhựa, đất sét nung, xơ dừa, sỏi và đá cuội) và ứng dụng loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thải. Nghiên cứu được thực hiện bằng thử nghiệm quy mô nhỏ qua hai pha tạo màng và xử lý nước thải. Kết quả cho thấy tảo bám bổ sung phát triển trên vật liệu lọc dạng hạt nhựa nhanh nhất, sau đó đến đất sét nung, xơ dừa và cuối cùng là 6 2 sỏi và đá cuội, trong đó mật độ đạt đến 12-23×10 TB/cm vào ngày thứ 9-12. Các chi tảo thích hợp với điều kiện nước thải là Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (tảo cát), Euglena (tảo mắt), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (tảo lục) và Aphanothece (tảo lam). Sử dụng màng tảo đã hình thành để xử lý nước thải (ban đầu ô nhiễm hữu cơ, nitơ, photpho, vi sinh vật, có độ đục cao), cho kết quả đạt quy chuẩn (QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 62- MT:2016/BTNMT) sau 3 ngày đối với nước thải sinh hoạt và 5 ngày đối với nước thải chăn nuôi, hiệu quả xử lý đều đạt trên 65% đối với tất cả các công thức thí nghiệm, đặc biệt đạt trên 80% đối với N và P; trên 94% đối với tổng coliform. Từ khóa: Nước thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, tảo bám, vật liệu lọc, xử lý nước thải. Domestic and Livestock Wastewater Treatment by Periphyton and Filter Materials ABSTRACT This pilot study has to phases, uses domestic and livestock wastewater to create periphyton biomass on filter materials (plastic material, baked clay, coconut fiber pebbles and gravel), then uses to remove pollutants in wastewater. Results showed that periphyton grows on plastic material, baked clay, coconut fiber faster than on 6 2 pebbles and gravel, with a density of about 12-23x10 cells per cm after 9-12 days. Suitable genus for wastewater condition are Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (Bacilariophyta), Euglena (Euglenophyta), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (Chlorophyta) and Aphanothece (Cyanophyta). With this wastewater (organic compounds, nitrogen, phosphorus, microorganisms pollution, high turbidity), periphyton systems removed organic, nitrogen and phosphorus to the concentration lower than National Technical Regulations (NTR 14:2008/MONRE and NTR 62- MT:2016/MONRE) after 03 days (domestic wastewater) or 05 days (livestock wastewater). Treatment efficiency were above 65%, especially above 80% for total nitrogen and phosphorus, above 94% for total coliform. Keywords: Domestic wastewater, livestock wastewater, periphyton, filter materials, wastewater treatment. nghề chế biến lương thực, thực phèm và nước 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chây tràn qua khu vực sân xuçt nông nghiệp. Nước thâi giàu nitơ và photpho là một vçn Việc xử lý nước thâi sinh hoät và chën nuôi đề môi trường chung của Việt Nam hiện nay, hiện nay đều têp trung chủ yếu ở kiểm soát đặc biệt phổ biến ở các khu vực nông thôn - nơi cuối nguồn với các công nghệ yếm khí (bể phốt, chiếm tới trên 70% dân số câ nước (Bộ Tài bể biogas…) cho hiệu quâ thçp dén tới ânh nguyên và Môi trường, 2015). Chúng đến từ các hưởng nghiêm trọng đến các đối tượng tiếp nguồn nước thâi sinh hoät, chën nuôi, làng nhên nước thâi. 826 Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Thị Thúy Hằng, Đỗ Phương Chi, Đinh Tiến Dũng, Trịnh Quang Huy Việc ứng dụng tâo vào xử lý nước thâi đã Để bước đæu ứng dụng tâo bám trong xử lý được thực hiện trong nhiều nghiên cứu, cho thçy nước thâi, nghiên cứu này tiến hành thử nghiệm tiềm nëng xử lý ở các điều kiện sinh thái khác khâ nëng sinh trưởng của tâo bám trên những nhau (Nguyễn Vën Tuyên, 2003; Lê Vën Cát, vêt liệu khác nhau và đánh giá hiệu quâ xử lý 2007) bao gồm câ däng sống lơ lửng và bám nước thâi sinh hoät, chën nuôi của vêt liệu và dính. Däng sống lơ lửng của tâo đem läi hiệu tâo bám. quâ xử lý nước thâi khá cao do tốc độ sinh trưởng nhanh trên nước thâi sinh hoät (trên 85% đối với N và P tổng số, cao hơn ở däng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU amoni và photphat (Nguyễn Thị Thu Hà & cs., 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2016). Trong khi đó, việc sử dụng tâo bám sẽ đem läi lợi ích cao hơn do dễ thu hồi sinh khối - Vêt liệu lọc sử dụng: sôi, đá cuội, đçt sét trong và sau quá trình xử lý nước thâi (Wu, nung, hät lọc nhựa, xơ dừa được xử lý tèy màu. 2017) đem läi hoät động ổn định, bền vững và ít Tçt câ các vêt liệu sử dụng loäi sân phèm rủi ro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý nước thải sinh hoạt Xử lý nước thải nước thải chăn nuôi Xử lý nước thải bằng tảo bám Xử lý nước thải Vật liệu lọcGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 173 0 0
-
37 trang 134 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
Đề tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN VỚI CÔNG SUẤT 350 M3/NGÀY ĐÊM
15 trang 117 0 0 -
0 trang 110 0 0
-
108 trang 94 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 86 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 76 0 0 -
35 trang 74 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 74 0 0