Danh mục

Xử lý thảm họa bỏng hàng loạt

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi quốc gia nên/cần phải có kế hoạch riêng để đối phó với thảm hoạ. Hướng dẫn này đưa ra các khái niệm cơ bản nhằm trang bị cho nhân viên y tế cũng như các quan chức chính phủ hoạt động trong lĩnh vực đáp ứng thảm hoạ. Chăm sóc bệnh nhân bỏng, bao gồm cả các trường hợp phức tạp do các chấn thương khác gây nên đòi hỏi phải có các chuyên gia được đào tạo cơ bản cũng như có sự cung cấp đầy đủ các trang thiết bị. Việc cung cấp đủ trang thiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý thảm họa bỏng hàng loạt Xử lý thảm họa bỏng hàng loạtMỗi quốc gia nên/cần phải có kế hoạch riêng để đối phó với thảm hoạ. H ướng dẫnnày đưa ra các khái niệm cơ bản nhằm trang bị cho nhân viên y tế cũng như cácquan chức chính phủ hoạt động trong lĩnh vực đáp ứng thảm hoạ.Chăm sóc bệnh nhân bỏng, bao gồm cả các trường hợp phức tạp do các chấnthương khác gây nên đòi hỏi phải có các chuyên gia được đào tạo cơ bản cũng nhưcó sự cung cấp đầy đủ các trang thiết bị. Việc cung cấp đủ trang thiết bị khôngphải lúc nào cũng thực hiện được, nhiều khi không thể thực hiện đ ược ở các mứcđộ và ở các cơ sở y tế khác nhau.Tuy nhiên, sẽ là rất quan trọng nếu có sự chuẩn bị chu đáo một số l ượng tối thiểucác trang thiết bị và thuốc men ở mức có thể. Cần có sự chuẩn bị cẩn thận các c ơsố dự trữ đồng thời phải tránh được sự lãng phí. Mỗi địa phương của quốc gia cầnxác định cụ thể nơi lưu trữ các cơ số này để dễ dàng cung cấp và hoạt động khicần.Những tiến bộ mới hiện nay cho phép có thể cứu sống và tái hoà nhập xã hộinhững bệnh nhân bỏng nặng và rất nặng. Điều này cần được tiến hành và pháttriển ngay cả khi xảy ra thảm hoạ với nhiều nạn nhân bỏng.Theo định nghĩa, thảm hoạ là tình trạng ngoại lệ trong khi điều trị bỏng cần theonhững chuẩn hoá nh ưng nếu có sự chuẩn bị tốt thì việc điều trị bỏng có thể tiếnhành tốt với ngoại lệ lẫn chuẩn hoá.Hai vấn đề cơ bản cho lập kế hoạch chống thảm hoạ là:1. Có kế hoạch cung cấp đủ các trang thiết bị y tế, thuốc men để điều trị kịp thờicho bệnh nhân2. Đảm bảo việc sử dụng hiệu quả tối đa các trang thiết bị và thuốc men này.Phân loại các trang thiết bị y tế cần thiết cho cấp cứu và điều trị bệnh nhân bỏngtrong thảm hoạViệc cấp cứu bước đầu và phân loại đúng nạn nhân đóng vai trò rất quan trọng,ảnh hưởng đến các giai đoạn điều trị tiếp theo.Quá trình điều trị bỏng có thể phân loại thành các giai đoạn sau:1. Sơ cứu và phân loại tổn thương bỏng2. Phân loại và hồi sức3. Kiểm soát nhiễm trùng – phẫu thuật (giai đoạn tái tạo)4. Hồi phục – phục hồi chức năngTrên cơ sở 4 giai đoạn nêu trên, các trang thiết bị cho đáp ứng với thảm hoạ có thểphân chia thành 3 loại:- Loại A: các trang thiết bị chỉ phục vụ cho hồi sức;- Loại B: các trang thiết bị phục vụ cho hồi sức và sau hồi sức;- Loại C: các trang thiết bị phục vụ chỉ cho phục hồi chức năng, giải phóng co kéoĐó là hệ thống chức năng không riêng cho cơ sở y tế nào nhưng phụ thuộc vào vịtrí, khả năng cung cấp trang bị của từng bệnh viện. Ví dụ như trung tâm bỏng lớncó đầy đủ trang thiết bị để đối phó với thảm hoạ nhưng bị hỏng hệ thống điện hoặchệ thống cung cấp nước thì chỉ có thể đảm nhận được các trang thiết bị cho loại Amà thôi. Hoặc nếu trung tâm bỏng ở cách quá xa nơi xảy ra thảm hoạ hàng trămkm thì có thể phải chẩn bị trang thiết bị cho loại B nếu như có phương tiện vậnchuyển tốt như máy bay trực thăng chẳng hạn.Trong việc đối phó với thảm hoạ bỏng, việc tăng cường nguồn nhân lực và vật lựcnhất là các trang bị phục vụ cho phẫu thuật cắt hoại tử, ghép da và labo xétnghiệm, đặc biệt là cấy khuẩn có vai trò rất quan trọng trong trang thiết bị loại B.Nếu có bệnh viện đa khoa mà chưa có chuyên khoa bỏng ở ngay gần nơi xảy rathảm hoạ và nếu điều kiện cho phép thì nên triển khai theo dạng loại B hoặc C vìđối với nạn nhân bỏng, công tác điều trị cần đ ược tiến hành khẩn trương, đồng bộkhông nên để cho nạn nhân phải trải qua quá trình chuyển vận trong thời gian dài.Việc phối kết hợp giữa các cơ sở y tế, giữa các quốc gia có thể giúp để triển khailoại hình điều trị này nhanh hơn.3. Dòng sơ tán nạn nhân bỏng (Flow of evacuees)Phần này đề cập đến dòng chuyển của bệnh nhân bỏng tới các cơ sở điều trị vớicác loại hình trang thiết bị khác nhau. Bắt đầu từ sơ cứu và phân loại nạn nhânbỏng tại nơi thảm hoạ, tiếp đó là chuyển vận bệnh nhân tới các sơ sở điều trị phùhợp với tình trạng và mức độ tổn thương của từng bệnh nhân.3.1. Sơ cứu và phân loạiMột trong những phần quan trọng nhất của đáp ứng thảm hoạ bỏng l à tổ chức việcsơ tán nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm một cách nhanh chóng và phù hợp.Có thể có nhiều chấn th ương xảy ra đối với lực lượng cứu hộ khi đang tìm cáchtiếp cận và sơ cứu nạn nhân bỏng, các nhân vi ên y tế, nhân viên cứu hoả và nhữngngười giúp tự nguyện cần tuân thủ theo các chỉ dẫn và mệnh lệnh về sơ cứu:+ Cẩn thận khi tìm cách đưa nạn nhân ra khỏi nơi thảm hoạ, không được kéo hoặckéo lê nạn nhân đang bị thương+ Nếu bị bắt lửa, tìm cách dập tắt lửa bằng dập lửa, lăn vòng tròn, dùng chăn dậplửa hoặc dội nước, tháo bỏ các đồ trang sức, quần áo cháy.+ Nếu bị bỏng nước sôi, quần áo là nơi lưu giữ sức nhiệt do vậy nên cởi bỏ. Khôngđược lột quần áo nạn nhân, cần cắt và lấy bỏ cẩn thận.+ Nếu nạn nhân bất tỉnh cần khai thông đ ường thở, cố định cột sống nếu nghi ngờchấn thương cột sống+ Trấn an, động viên nạn nhân+ Làm lạnh bề mặ ...

Tài liệu được xem nhiều: