Xu thế cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp trên thế giới và gợi ý chính sách dành cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xu thế cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp trên thế giới và gợi ý chính sách dành cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng" phân tích và tham khảo kinh nghiệm cải cách thuế của các quốc gia trên thế giới được xem là cách tiếp cận phù hợp, bởi điều này giúp Việt Nam vừa có thể rút ngắn thời gian hội nhập, tiết kiệm đáng kể chi phí cũng như hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy đến trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp trên thế giới và gợi ý chính sách dành cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng XU THẾ CẢI CÁCH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH DÀNH CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP SÂU RỘNG TS. Lê Thị Diệu Huyền Khoa Tài chính - Học viện Ngân hàng ThS. Phạm Đức Anh Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng - Học viện Ngân hàng Tóm tắt Thuế được xem như một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng, góp phần đảm bảocông bằng xã hội. Trong những năm qua, số thu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) do chính sáchquản lý thuế TNDN phần nào đã phát huy tác dụng đối với việc cải thiện môi trườngđầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện và góp phần nâng cao sức cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước. Tuy nhiên, quá trình thực hiện chính sách thuế TNDN cũng nảysinh một số vấn đề mới từ thực tiễn phát triển kinh tế đất nước trong môi trường cạnhtranh gay gắt, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nhằm không ngừng nâng cao sứccạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa cũng như thu hút đối với doanh nghiệp FDI,việc sửa đổi, bổ sung chính sách thuế TNDN là hết sức cần thiết. Hơn nữa, trong quátrình kiến tạo các giải pháp nhằm tối ưu hoá cơ chế quản lý, vận hành hệ thống thuếTNDN của Việt Nam trước những thách thức hội nhập mới, việc tham khảo kinhnghiệm cải cách thuế của các quốc gia trên thế giới được xem là cách tiếp cận phùhợp, bởi điều này giúp Việt Nam vừa có thể rút ngắn thời gian hội nhập, tiết kiệm đángkể chi phí cũng như hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy đến trong tương lai. Từ khoá: cải cách; hội nhập; kinh nghiệm quốc tế; thuế thu nhập doanh nghiệp. Abstract Taxes are deemed an important macroprudential tool in ensuring social justice.In recent years, corporate tax revenues account for a major share of the total budgetrevenues, thanks to effective management of the corporate tax policy in fostering thebusiness and investment climate, facilitating and enhancing the competitiveness ofdomestic enterprises. However, the policy implementation has been faced with theharsh realities of having promoted economic development in the context of fiercecompetition and in-depth international integration. In order to improve domesticenterprises competitiveness as well as encouraging inward FDI attraction,amendments and supplements made to existing corporate tax policy are in urgent need. 495Furthermore, in the process of formulating solutions to optimise the corporate taxmanagement mechanism in Vietnam ahead of latest challenges of integration, learningfrom international experience in tax reforms seems to be an appropriate approachwhich could assist Vietnam in curtailing integration time duration, saving huge costsand minimise potential risk posed in the future. Key words: reform; globalisation; international experience; corporate tax. 1. Nghiên cứu xu thế cải cách chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp trênthế giới Trong những thập kỷ gần đây, bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều thay đổi sâu sắc,nhiều nước đã có những cải cách mạnh mẽ hệ thống chính sách thuế của mình, trongđó có chính sách thuế TNDN nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.1. Xu hướng cắt giảm thuế suất Xu hướng chung hiện nay ở nhiều nước là cắt giảm thuế suất. Việc giảm thuếsuất thuế TNDN đã được nhiều nước tiến hành từng bước và theo một lộ trình công bốtrước. So với giai đoạn trước, mức thuế suất thuế TNDN ở các nước phát triển đã giảmkhá nhiều. Từ năm 2000 đến nay, Úc đã giảm mức thuế suất thuế TNDN từ 34%xuống 30%. Ở Anh, thuế suất thuế TNDN giảm từ 30% xuống 21% trong giai đoạn2000-2015. Mức cắt giảm thuế suất thuế TNDN còn đặc biệt cao ở một số nước thuộcĐông Âu (như Phần Lan từ 29% xuống còn 20%) hay Đông Á (Hàn Quốc từ 28% vềcòn 22%). Bảng 1. Thuế suất TNDN tại các nước phát triển (%) Quốc gia 2000 2005 2008 2012 2015 Phần Lan 29 26 26 24.5 20 Anh 30 30 26 24 21 Hoa Kỳ 35 35 35 35 35 Úc 34 30 30 30 30 Nhật Bản 30 30 30 25.5 25.5 Hàn Quốc 28 25 22 22 22 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp trên thế giới và gợi ý chính sách dành cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng XU THẾ CẢI CÁCH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH DÀNH CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP SÂU RỘNG TS. Lê Thị Diệu Huyền Khoa Tài chính - Học viện Ngân hàng ThS. Phạm Đức Anh Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng - Học viện Ngân hàng Tóm tắt Thuế được xem như một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng, góp phần đảm bảocông bằng xã hội. Trong những năm qua, số thu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) do chính sáchquản lý thuế TNDN phần nào đã phát huy tác dụng đối với việc cải thiện môi trườngđầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện và góp phần nâng cao sức cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước. Tuy nhiên, quá trình thực hiện chính sách thuế TNDN cũng nảysinh một số vấn đề mới từ thực tiễn phát triển kinh tế đất nước trong môi trường cạnhtranh gay gắt, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nhằm không ngừng nâng cao sứccạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa cũng như thu hút đối với doanh nghiệp FDI,việc sửa đổi, bổ sung chính sách thuế TNDN là hết sức cần thiết. Hơn nữa, trong quátrình kiến tạo các giải pháp nhằm tối ưu hoá cơ chế quản lý, vận hành hệ thống thuếTNDN của Việt Nam trước những thách thức hội nhập mới, việc tham khảo kinhnghiệm cải cách thuế của các quốc gia trên thế giới được xem là cách tiếp cận phùhợp, bởi điều này giúp Việt Nam vừa có thể rút ngắn thời gian hội nhập, tiết kiệm đángkể chi phí cũng như hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy đến trong tương lai. Từ khoá: cải cách; hội nhập; kinh nghiệm quốc tế; thuế thu nhập doanh nghiệp. Abstract Taxes are deemed an important macroprudential tool in ensuring social justice.In recent years, corporate tax revenues account for a major share of the total budgetrevenues, thanks to effective management of the corporate tax policy in fostering thebusiness and investment climate, facilitating and enhancing the competitiveness ofdomestic enterprises. However, the policy implementation has been faced with theharsh realities of having promoted economic development in the context of fiercecompetition and in-depth international integration. In order to improve domesticenterprises competitiveness as well as encouraging inward FDI attraction,amendments and supplements made to existing corporate tax policy are in urgent need. 495Furthermore, in the process of formulating solutions to optimise the corporate taxmanagement mechanism in Vietnam ahead of latest challenges of integration, learningfrom international experience in tax reforms seems to be an appropriate approachwhich could assist Vietnam in curtailing integration time duration, saving huge costsand minimise potential risk posed in the future. Key words: reform; globalisation; international experience; corporate tax. 1. Nghiên cứu xu thế cải cách chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp trênthế giới Trong những thập kỷ gần đây, bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều thay đổi sâu sắc,nhiều nước đã có những cải cách mạnh mẽ hệ thống chính sách thuế của mình, trongđó có chính sách thuế TNDN nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.1. Xu hướng cắt giảm thuế suất Xu hướng chung hiện nay ở nhiều nước là cắt giảm thuế suất. Việc giảm thuếsuất thuế TNDN đã được nhiều nước tiến hành từng bước và theo một lộ trình công bốtrước. So với giai đoạn trước, mức thuế suất thuế TNDN ở các nước phát triển đã giảmkhá nhiều. Từ năm 2000 đến nay, Úc đã giảm mức thuế suất thuế TNDN từ 34%xuống 30%. Ở Anh, thuế suất thuế TNDN giảm từ 30% xuống 21% trong giai đoạn2000-2015. Mức cắt giảm thuế suất thuế TNDN còn đặc biệt cao ở một số nước thuộcĐông Âu (như Phần Lan từ 29% xuống còn 20%) hay Đông Á (Hàn Quốc từ 28% vềcòn 22%). Bảng 1. Thuế suất TNDN tại các nước phát triển (%) Quốc gia 2000 2005 2008 2012 2015 Phần Lan 29 26 26 24.5 20 Anh 30 30 26 24 21 Hoa Kỳ 35 35 35 35 35 Úc 34 30 30 30 30 Nhật Bản 30 30 30 25.5 25.5 Hàn Quốc 28 25 22 22 22 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Thuế thu nhập doanh nghiệp Công bằng xã hội Chính sách quản lý thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 390 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 298 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 296 0 0 -
96 trang 242 3 0
-
87 trang 240 0 0