XỬ TRÍ BỎNG – Phần 2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng sinh tại chỗ là điều trị chủ yếu đối với các vết bỏng nông. Đối với bỏng độ hai (partial-thickness burns), có nhiều cách. Băng hydrocolloid hút giữ (occlusive hydrocolloid dressing) ( DuoDerm Hydroactive Burnpack) được chứng tỏ là có hiệu quả đối với bỏng độ hai. Pommade polymyxin B sulfate/bacitracin/collagenase được chứng tỏ là tốt trong việc cải thiện thời gian lành và làm giảm sự tạo thành mảng mô hoại tử (eschar) nơi các thương tổn này. Các chất thay thế da (Biobrane) đã được sử dụng thành công như là lớp phủ đối với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ TRÍ BỎNG – Phần 2 XỬ TRÍ BỎNG – Phần 222/ CÓ NHỮNG CÁCH BĂNG BỎNG NÀO KHÁC KHÔNG?Có nhiều . Kháng sinh tại chỗ là điều trị chủ yếu đối với các vết bỏng nông. Đốivới bỏng độ hai (partial-thickness burns), có nhiều cách. Băng hydrocolloid hútgiữ (occlusive hydrocolloid dressing) ( DuoDerm Hydroactive Burnpack) đượcchứng tỏ là có hiệu quả đối với bỏng độ hai. Pommade polymyxin Bsulfate/bacitracin/collagenase được chứng tỏ là tốt trong việc cải thiện thời gianlành và làm giảm sự tạo thành mảng mô hoại tử (eschar) nơi các thương tổn này.Các chất thay thế da (Biobrane) đã được sử dụng thành công như là lớp phủ đốivới các vùng bỏng của cơ thể. Những lớp bọc như thế có ưu thế là làm cho thoảimái hơn, tỷ lệ nhiễm trùng giảm.23/ BIOBRANE LÀ GÌ?- là da nhân tạo (artificial skin substitute), gồm một lớp ngoài silicone, một lớpgiữa nylon và một lớp trong collagen heo cho phép dính vào vết thương24/ CÁCH XỬ TRÍ ĐỐI VỚI BỎNG CÓ TIỀM NĂNG ĐE DỌA MẠNGSỐNG?Thái độ xử xử trí đối với một bệnh nhân bị bỏng nặng là cần phải tích cực và kỹlưỡng. Những nguyên tắc cơ bản săn sóc bệnh nhân (ABC) phải được nghiêmchỉnh thực thi. Chú ý xử lý đường hô hấp và hổ trợ hô hấp là điều thiết yếu. Cầnthiết đặt đường truyền đầy đủ. Bởi vì tình trạng không ổn định về huyết động cóthể xảy ra nơi bỏng với mức độ quan trọng, central monitoring (bao gồm Swan-Ganz) thường được sử dụng sau khi bệnh nhân đến phòng hồi sức. Trong phòngcấp cứu cần thiết đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm (central venous access)nếu có chỉ định. Luôn luôn xét đến những trường hợp hoặc tình trạng có thể gópphần hoặc đi theo sau thương tổn bỏng (ví dụ hấp thụ hay tiếp xúc với chất độc,alcohol, rối loạn chuyển hóa, bệnh lý tim mạch hoặc hệ thần kinh trung ương). Tấtcả những bệnh nhân bị bỏng với mức độ quan trọng, trong một khoảng không giankín, phải được giả định là bị ngộ độc CO cho đến khi có bằng cớ ngược lại.Tất cảnhững bệnh nhân này nên được chuyển đến một đơn vị bỏng (burn unit).25/ CÁC ƯU TIÊN NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ ĐA CHẤN THƯƠNGVÀ BỎNG?Nơi các bệnh nhân bị đa chấn thương (polytrauma) với các thương tổn bỏng quantrọng, các thương tổn do chấn thương là một yếu tố góp phần quan trọng của tửvong. Bất cứ bệnh nhân nào bị thương tổn do chấn thương xảy ra đồng thời vớibỏng đều cần được hồi sức nhanh chóng, với sự chú ý ưu tiên vào các thương tổndo chấn thương đe dọa mạng sống.===============tiếp25/ CÁC ƯU TIÊN NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ ĐA CHẤN THƯƠNGVÀ BỎNG?Nơi các bệnh nhân bị đa chấn thương (polytrauma) với các thương tổn bỏng quantrọng, các thương tổn do chấn thương là một yếu tố góp phần quan trọng của tửvong. Bất cứ bệnh nhân nào bị thương tổn do chấn thương xảy ra đồng thời vớibỏng đều cần được hồi sức nhanh chóng, với sự chú ý ưu tiên vào các thương tổndo chấn thương đe dọa mạng sống.26/ NÓI VỀ THƯƠNG TỔN DO NHIỆT CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP?Những cơ chế sinh lý có tác dụng làm mát khí thở vào là đặc biệt có hiệu quả.Ngoại trừ thương tổn do hít hơi nóng (steam inhalation injury), thương tổn trựctiếp do nhiệt nơi các cấu trúc dưới thanh môn (subglottic) là ít gặp. Các cấu trúcthanh môn và trên thanh môn nhận phần lớn các thương tổn do hít hơi nóng(thermal inhalation injury). Mối đe dọa mạng sống tức thời nhất là do phù tổ chứcmô ở hạ hầu (hypopharynx). Cần phải xử lý tích cực đ ường hô hấp.27/ NHỮNG QUAN TÂM KHÁC CẦN ĐƯỢC GHI NHỚ TRONGTRƯỜNG HỢP THƯƠNG TỔN DO HÍT KHÓI?Tùy thuộc vào các chất có liên quan trong quá trình đốt cháy, có thể bị tiếp xúcthêm với các chất độc hiện diện trong khói. Sự tiếp xúc này có thể là tại chỗ (phổi)hoặc toàn thân. Chất độc nhất hiện diện trong khói là cyanide. Aldehydes,hydrogen fluoride và khí chlor và nitrogen oxides (NO) có th ể hiện diện.28/ NHỮNG CHỈ ĐỊNH CỦA XỨ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP TÍCH CỰC ?Nên can thiệp ngay lập tức trước bằng cớ nghẽn đường hô hấp tiến triển (đặc biệtlà thay đổi giọng nói, tiếng thở rít). Suy hô hấp đang tiến triển mặc dầu cho oxy100% với lưu lượng cao, là một chỉ định cần đ ược hỗ trợ hô hấp. Đối với các bỏngnặng ở mặt và cổ, thông nội khí quản sớm là thích đáng (xử lý đường hô hấp sớmtrong điều kiện được kiểm tra hơn là trong những tình huống vội vàng và nguyhiểm có thể xảy ra sau này).29/ THÔNG NỘI KHÍ QUẢN BẰNG ĐƯỜNG NÀO LÀ THÍCH HỢP ?Nếu có sự quan ngại về bệnh lý đường hô hấp trên hay phù nề, việc thông nội khíquản bằng đường mũi-khí quản (nasotracheal intubation) không nhìn thấy được, làchống chỉ định.Thông nội khí quản bằng đ ường miệng-khí quản (orotrachealintubation) cho phép nhà lâm sàng khả năng thấy được các cơ quan trên thanh mônmột cách trực tiếp và cho phép đặt ống nội khí quản mà không gây chấn thương. Ởmột bệnh nhân ổn định, việc đặt ống nội soi sợi quang học (fiberoptic intubation)qua đường mũi và miệng có thể cho phép nhìn đường hô hấp xa hơn.Cricothyrotomy (mở sụn giáp và sụn nhẫn) cấp cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ TRÍ BỎNG – Phần 2 XỬ TRÍ BỎNG – Phần 222/ CÓ NHỮNG CÁCH BĂNG BỎNG NÀO KHÁC KHÔNG?Có nhiều . Kháng sinh tại chỗ là điều trị chủ yếu đối với các vết bỏng nông. Đốivới bỏng độ hai (partial-thickness burns), có nhiều cách. Băng hydrocolloid hútgiữ (occlusive hydrocolloid dressing) ( DuoDerm Hydroactive Burnpack) đượcchứng tỏ là có hiệu quả đối với bỏng độ hai. Pommade polymyxin Bsulfate/bacitracin/collagenase được chứng tỏ là tốt trong việc cải thiện thời gianlành và làm giảm sự tạo thành mảng mô hoại tử (eschar) nơi các thương tổn này.Các chất thay thế da (Biobrane) đã được sử dụng thành công như là lớp phủ đốivới các vùng bỏng của cơ thể. Những lớp bọc như thế có ưu thế là làm cho thoảimái hơn, tỷ lệ nhiễm trùng giảm.23/ BIOBRANE LÀ GÌ?- là da nhân tạo (artificial skin substitute), gồm một lớp ngoài silicone, một lớpgiữa nylon và một lớp trong collagen heo cho phép dính vào vết thương24/ CÁCH XỬ TRÍ ĐỐI VỚI BỎNG CÓ TIỀM NĂNG ĐE DỌA MẠNGSỐNG?Thái độ xử xử trí đối với một bệnh nhân bị bỏng nặng là cần phải tích cực và kỹlưỡng. Những nguyên tắc cơ bản săn sóc bệnh nhân (ABC) phải được nghiêmchỉnh thực thi. Chú ý xử lý đường hô hấp và hổ trợ hô hấp là điều thiết yếu. Cầnthiết đặt đường truyền đầy đủ. Bởi vì tình trạng không ổn định về huyết động cóthể xảy ra nơi bỏng với mức độ quan trọng, central monitoring (bao gồm Swan-Ganz) thường được sử dụng sau khi bệnh nhân đến phòng hồi sức. Trong phòngcấp cứu cần thiết đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm (central venous access)nếu có chỉ định. Luôn luôn xét đến những trường hợp hoặc tình trạng có thể gópphần hoặc đi theo sau thương tổn bỏng (ví dụ hấp thụ hay tiếp xúc với chất độc,alcohol, rối loạn chuyển hóa, bệnh lý tim mạch hoặc hệ thần kinh trung ương). Tấtcả những bệnh nhân bị bỏng với mức độ quan trọng, trong một khoảng không giankín, phải được giả định là bị ngộ độc CO cho đến khi có bằng cớ ngược lại.Tất cảnhững bệnh nhân này nên được chuyển đến một đơn vị bỏng (burn unit).25/ CÁC ƯU TIÊN NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ ĐA CHẤN THƯƠNGVÀ BỎNG?Nơi các bệnh nhân bị đa chấn thương (polytrauma) với các thương tổn bỏng quantrọng, các thương tổn do chấn thương là một yếu tố góp phần quan trọng của tửvong. Bất cứ bệnh nhân nào bị thương tổn do chấn thương xảy ra đồng thời vớibỏng đều cần được hồi sức nhanh chóng, với sự chú ý ưu tiên vào các thương tổndo chấn thương đe dọa mạng sống.===============tiếp25/ CÁC ƯU TIÊN NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ ĐA CHẤN THƯƠNGVÀ BỎNG?Nơi các bệnh nhân bị đa chấn thương (polytrauma) với các thương tổn bỏng quantrọng, các thương tổn do chấn thương là một yếu tố góp phần quan trọng của tửvong. Bất cứ bệnh nhân nào bị thương tổn do chấn thương xảy ra đồng thời vớibỏng đều cần được hồi sức nhanh chóng, với sự chú ý ưu tiên vào các thương tổndo chấn thương đe dọa mạng sống.26/ NÓI VỀ THƯƠNG TỔN DO NHIỆT CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP?Những cơ chế sinh lý có tác dụng làm mát khí thở vào là đặc biệt có hiệu quả.Ngoại trừ thương tổn do hít hơi nóng (steam inhalation injury), thương tổn trựctiếp do nhiệt nơi các cấu trúc dưới thanh môn (subglottic) là ít gặp. Các cấu trúcthanh môn và trên thanh môn nhận phần lớn các thương tổn do hít hơi nóng(thermal inhalation injury). Mối đe dọa mạng sống tức thời nhất là do phù tổ chứcmô ở hạ hầu (hypopharynx). Cần phải xử lý tích cực đ ường hô hấp.27/ NHỮNG QUAN TÂM KHÁC CẦN ĐƯỢC GHI NHỚ TRONGTRƯỜNG HỢP THƯƠNG TỔN DO HÍT KHÓI?Tùy thuộc vào các chất có liên quan trong quá trình đốt cháy, có thể bị tiếp xúcthêm với các chất độc hiện diện trong khói. Sự tiếp xúc này có thể là tại chỗ (phổi)hoặc toàn thân. Chất độc nhất hiện diện trong khói là cyanide. Aldehydes,hydrogen fluoride và khí chlor và nitrogen oxides (NO) có th ể hiện diện.28/ NHỮNG CHỈ ĐỊNH CỦA XỨ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP TÍCH CỰC ?Nên can thiệp ngay lập tức trước bằng cớ nghẽn đường hô hấp tiến triển (đặc biệtlà thay đổi giọng nói, tiếng thở rít). Suy hô hấp đang tiến triển mặc dầu cho oxy100% với lưu lượng cao, là một chỉ định cần đ ược hỗ trợ hô hấp. Đối với các bỏngnặng ở mặt và cổ, thông nội khí quản sớm là thích đáng (xử lý đường hô hấp sớmtrong điều kiện được kiểm tra hơn là trong những tình huống vội vàng và nguyhiểm có thể xảy ra sau này).29/ THÔNG NỘI KHÍ QUẢN BẰNG ĐƯỜNG NÀO LÀ THÍCH HỢP ?Nếu có sự quan ngại về bệnh lý đường hô hấp trên hay phù nề, việc thông nội khíquản bằng đường mũi-khí quản (nasotracheal intubation) không nhìn thấy được, làchống chỉ định.Thông nội khí quản bằng đ ường miệng-khí quản (orotrachealintubation) cho phép nhà lâm sàng khả năng thấy được các cơ quan trên thanh mônmột cách trực tiếp và cho phép đặt ống nội khí quản mà không gây chấn thương. Ởmột bệnh nhân ổn định, việc đặt ống nội soi sợi quang học (fiberoptic intubation)qua đường mũi và miệng có thể cho phép nhìn đường hô hấp xa hơn.Cricothyrotomy (mở sụn giáp và sụn nhẫn) cấp cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0