Xử trí chấn thương răng ở trẻ em
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương răng thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi trẻ trai mắc nhiều hơn trẻ gái: khi trẻ đi, chạy nhảy, nô đùa có thể xảy ra va đập hoặc ngã làm răng bị chấn thương. Chấn thương răng tưởng như đơn giản nhưng có thể để lại những hậu quả như: gây sung huyết tủy răng, chảy máu tủy răng, vôi hóa tủy, thiểu sản men răng, thân răng bị gập, rối loạn mọc răng… nếu không được xử trí đúng cách. Những chấn thương răng thường gặp Xương ổ răng của trẻ em còn mềm, hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí chấn thương răng ở trẻ em Xử trí chấn thương răng ở trẻ emChấn thương răng thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi trẻ trai mắc nhiềuhơn trẻ gái: khi trẻ đi, chạy nhảy, nô đùa có thể xảy ra va đập hoặc ngãlàm răng bị chấn thương. Chấn thương răng tưởng như đơn giản nhưngcó thể để lại những hậu quả như: gây sung huyết tủy răng, chảy máutủy răng, vôi hóa tủy, thiểu sản men răng, thân răng bị gập, rối loạnmọc răng… nếu không được xử trí đúng cách.Những chấn thương răng thường gặpXương ổ răng của trẻ em còn mềm, hệ thống dây chằng quanh răng lỏng lẻohơn người lớn, do vậy khi chấn thương răng thì ít gãy hơn so với người lớn.Khi bị va đập hay ngã, những chấn thương thường gặp ở răng là răng lunglay, di lệch sang bên, lún vào bên trong xương ổ răng hoặc rời ra ngoàixương ổ răng, gãy thân răng, gãy chân răng hoặc cả thân và chân răng.Cách xử trí khi trẻ bị chấn thương răngCác loại chấn thương răng đều ít hoặc nhiều gây chảy máu tại chỗ, do đóviệc đầu tiên cha mẹ phải cầm máu cho trẻ bằng 1 miếng gạc tẩm ôxy già épsát vào vùng răng bị chấn thương hoặc cho trẻ tự cắn miếng gạc, vệ sinhvùng xung quanh chấn thương bằng nước sạch.Nếu là răng vĩnh viễn bị rơi ra khỏi xương ổ răng: Rửa nhẹ nhàng với nướclạnh, nước muối sinh lý cho sạch các chất bẩn (không được chà rửa răng).Nếu có thể nên đặt răng trở lại vị trí nguyên thủy trong hàm, bằng cách dùnglực của ngón tay đẩy nhẹ răng vào xương ổ răng, sau đó đặt miếng bông haygạc đè lên thân răng mới cắm lại và bảo trẻ ngậm miệng lại từ từ để giữ răngở tại vị trí đó.Nếu trẻ quá nhỏ không hợp tác, trẻ có thể bị sặc hoặc nuốt mất răng, khôngthể thực hiện điều này thì phải giữ răng luôn ẩm trong suốt thời gian trướckhi cắm ghép, không được để răng bị khô… Chú ý bảo quản tốt chiếc răngbị gãy, bằng cách cầm răng bằng gạc tẩm nước muối sinh lý và nhanh chóngđến cơ sở y tế chuyên khoa răng để được cắm lại vào xương ổ răng. Lưu ýđem đến bác sĩ càng sớm càng tốt để tủy và mạch máu được tái lập dễ dàng.Không được ngâm răng trong thuốc sát trùng, thuốc tẩy, nước súc miệng haynước bình thường.Đối với răng sữa không nên cắm lại vì sẽ ảnh hưởng đến sự mọc mầm răngvĩnh viễn sau này, nhưng cha mẹ phải mang theo răng để chắc chắn rằngchân răng không còn sót hay lún trong ổ răng.Vệ sinh răng miệng kỹ sau khi ăn: Cần cho trẻ súc miệng bằng chlorhexidine2 lần/ ngày trong 1 tuần.Đối với các chấn thương răng khác thì sau khi cầm máu cần đưa trẻ đếnngay cơ sở y tế chuyên khoa để được điều trị kịp thời.Tùy theo loại thuốc, cách dùng và cơ địa của người bệnh, thuốc CVKS cóthể gây nên tác dụng không mong muốn từ nhẹ đến nặng ở các tạng như ở hệtiêu hóa: buồn nôn, nôn, đi ngoài lỏng, viêm loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa;hệ tiết niệu: rối loạn chức năng cầu thận, viêm thận kẽ, tăng kali máu, suythận cấp chức năng vì thuốc làm giảm lưu lượng máu đến thận; hệ tim mạch:tăng các biến cố nhồi máu cơ tim, tắc mạch máu, tăng huyết áp; hệ tạo máu:thời gian chảy máu kéo dài, máu chậm đông, xuất huyết ở các tạng; hệ miễndịch – dị ứng: nổi mẩn, cơn hen vì tăng leucotrien. Nặng nhất là hội chứngLyell bị nhiễm độc hoại tử da, tỉ lệ tử vong cao và hội chứng Stevens –Johnson bị loét các hốc tự nhiên như mắt, miệng.Theo tuổi: trẻ em và người cao tuổi dễ bị hơn người trưởng thành. Người cóthai và cho con bú. Người có tiền sử bệnh dạ dày, bệnh thận, bệnh tim mạch.Dùng phối hợp thuốc chống viêm steroid (glucocorticoid) với thuốc CVKS.Dùng phối hợp thuốc CVKS với thuốc chống đông. D ùng thuốc liều cao vàkéo dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí chấn thương răng ở trẻ em Xử trí chấn thương răng ở trẻ emChấn thương răng thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi trẻ trai mắc nhiềuhơn trẻ gái: khi trẻ đi, chạy nhảy, nô đùa có thể xảy ra va đập hoặc ngãlàm răng bị chấn thương. Chấn thương răng tưởng như đơn giản nhưngcó thể để lại những hậu quả như: gây sung huyết tủy răng, chảy máutủy răng, vôi hóa tủy, thiểu sản men răng, thân răng bị gập, rối loạnmọc răng… nếu không được xử trí đúng cách.Những chấn thương răng thường gặpXương ổ răng của trẻ em còn mềm, hệ thống dây chằng quanh răng lỏng lẻohơn người lớn, do vậy khi chấn thương răng thì ít gãy hơn so với người lớn.Khi bị va đập hay ngã, những chấn thương thường gặp ở răng là răng lunglay, di lệch sang bên, lún vào bên trong xương ổ răng hoặc rời ra ngoàixương ổ răng, gãy thân răng, gãy chân răng hoặc cả thân và chân răng.Cách xử trí khi trẻ bị chấn thương răngCác loại chấn thương răng đều ít hoặc nhiều gây chảy máu tại chỗ, do đóviệc đầu tiên cha mẹ phải cầm máu cho trẻ bằng 1 miếng gạc tẩm ôxy già épsát vào vùng răng bị chấn thương hoặc cho trẻ tự cắn miếng gạc, vệ sinhvùng xung quanh chấn thương bằng nước sạch.Nếu là răng vĩnh viễn bị rơi ra khỏi xương ổ răng: Rửa nhẹ nhàng với nướclạnh, nước muối sinh lý cho sạch các chất bẩn (không được chà rửa răng).Nếu có thể nên đặt răng trở lại vị trí nguyên thủy trong hàm, bằng cách dùnglực của ngón tay đẩy nhẹ răng vào xương ổ răng, sau đó đặt miếng bông haygạc đè lên thân răng mới cắm lại và bảo trẻ ngậm miệng lại từ từ để giữ răngở tại vị trí đó.Nếu trẻ quá nhỏ không hợp tác, trẻ có thể bị sặc hoặc nuốt mất răng, khôngthể thực hiện điều này thì phải giữ răng luôn ẩm trong suốt thời gian trướckhi cắm ghép, không được để răng bị khô… Chú ý bảo quản tốt chiếc răngbị gãy, bằng cách cầm răng bằng gạc tẩm nước muối sinh lý và nhanh chóngđến cơ sở y tế chuyên khoa răng để được cắm lại vào xương ổ răng. Lưu ýđem đến bác sĩ càng sớm càng tốt để tủy và mạch máu được tái lập dễ dàng.Không được ngâm răng trong thuốc sát trùng, thuốc tẩy, nước súc miệng haynước bình thường.Đối với răng sữa không nên cắm lại vì sẽ ảnh hưởng đến sự mọc mầm răngvĩnh viễn sau này, nhưng cha mẹ phải mang theo răng để chắc chắn rằngchân răng không còn sót hay lún trong ổ răng.Vệ sinh răng miệng kỹ sau khi ăn: Cần cho trẻ súc miệng bằng chlorhexidine2 lần/ ngày trong 1 tuần.Đối với các chấn thương răng khác thì sau khi cầm máu cần đưa trẻ đếnngay cơ sở y tế chuyên khoa để được điều trị kịp thời.Tùy theo loại thuốc, cách dùng và cơ địa của người bệnh, thuốc CVKS cóthể gây nên tác dụng không mong muốn từ nhẹ đến nặng ở các tạng như ở hệtiêu hóa: buồn nôn, nôn, đi ngoài lỏng, viêm loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa;hệ tiết niệu: rối loạn chức năng cầu thận, viêm thận kẽ, tăng kali máu, suythận cấp chức năng vì thuốc làm giảm lưu lượng máu đến thận; hệ tim mạch:tăng các biến cố nhồi máu cơ tim, tắc mạch máu, tăng huyết áp; hệ tạo máu:thời gian chảy máu kéo dài, máu chậm đông, xuất huyết ở các tạng; hệ miễndịch – dị ứng: nổi mẩn, cơn hen vì tăng leucotrien. Nặng nhất là hội chứngLyell bị nhiễm độc hoại tử da, tỉ lệ tử vong cao và hội chứng Stevens –Johnson bị loét các hốc tự nhiên như mắt, miệng.Theo tuổi: trẻ em và người cao tuổi dễ bị hơn người trưởng thành. Người cóthai và cho con bú. Người có tiền sử bệnh dạ dày, bệnh thận, bệnh tim mạch.Dùng phối hợp thuốc chống viêm steroid (glucocorticoid) với thuốc CVKS.Dùng phối hợp thuốc CVKS với thuốc chống đông. D ùng thuốc liều cao vàkéo dài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử trí chấn thương răng sữa phòng sâu răng ở trẻ răng trẻ bị bật khỏi ổ răng hực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 202 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 59 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 48 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 42 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 1
61 trang 40 0 0