Xử trí khi bị bong gân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân Bong gân là sự tổn thương của bao khớp, phổ biến là các dây chằng, thường xảy ra sau một tác động quá mạnh như: bị trượt chân khi chạy hay đi, do ngã, tai nạn, lao động nặng... Những khớp xương thường bị chấn thương bong gân là mắt cá chân, đầu gối, cổ tay, vai... Bệnh nhân không bị sai khớp hay gãy xương. Tổn thương cũng thường xảy ra ở những người chơi thể thao, phụ nữ đi giày cao gót......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí khi bị bong gân Xử trí khi bị bong gânNguyên nhânBong gân là sự tổn thương của bao khớp, phổ biến là các dâychằng, thường xảy ra sau một tác động quá mạnh như: bị trượtchân khi chạy hay đi, do ngã, tai nạn, lao động nặng... Những khớpxương thường bị chấn thương bong gân là mắt cá chân, đầu gối, cổtay, vai... Bệnh nhân không bị sai khớp hay gãy xương. Tổnthương cũng thường xảy ra ở những người chơi thể thao, phụ nữ đigiày cao gót... Bong gân độ 1: Dây chằng bị kéo căng.Khi bị bong gân, người bệnh cảm thấy đau nhói như điện giật ởvùng khớp bị trẹo, sau đó, khớp tê dại không còn đau nữa.. Khoảng1 giờ sau, cảm giác đau nhức dần dần trở lại. Nếu nhẹ nhàng lậtkhớp lại giống như lúc bị chấn thương, người bệnh sẽ thấy đaunhói như điện giật, sưng xung quanh khớp. Bong gân thường chiara 3 cấp độ : Cấp độ 1: Dây chằng chỉ bị giãn dài một ít, được coilà nhẹ; Cấp độ 2: Dây chằng bị rách một phần, dấu hiệu nặng; Cấpđộ 3: Dây chằng bị đứt hoàn toàn, dấu hiệu rất nặng. Khi bị bonggân, cần xử trí đúng để chóng bình phục và tránh những hậu quảđáng tiếc.Cách xử trí:- Kê hoặc nâng cao nhẹ nhàng nơi bị tổn thương.- Chườm nước đá hoặc nước lạnh lên khớp bị đau. Cách này sẽ làmbớt đau và giảm sưng. Làm lạnh vùng bong gân trong 10 - 15 phút.- Dùng băng cuộn hay vải, băng thun băng ép khớp bị bong gân lại.Cách này sẽ giúp giảm đau, giảm sưng và nâng đỡ chỗ bị tổnthương.- Gọi y tế trợ giúp và phải bảo đảm nơi bị tổn thương bong gânluôn an toàn cho đến khi được trợ giúp. Chườm lạnh tại vị trí tổn thương.Sai lầm khi xử trí bong gânBong gân là một trong những tổn thương rất hay gặp và sẽ để lạinhiều hậu quả nếu không điều trị đúng cách. Tuy nhiên trên thực tếthì hầu hết bệnh nhân thường chủ quan với chấn thương này vàkhông tuân thủ đúng điều trị. Quan niệm của người bệnh thườngrất chủ quan khi bị bong gân, cho rằng bong gân không quan trọng,vì thế dẫn đến sai lầm do tự điều trị. Dùng rượu, xoa cao vào nơi bịtổn thương, đây là sai lầm nghiêm trọng vì tổn thương dây chằngnghiêm cấm dùng các chất nóng tác động tại chỗ do những chấtnày gây chảy máu mạnh hơn. Trong khi tổn thương này cần dùngcác thuốc gây lạnh và làm giảm đau tại chỗ. Các chất có tính nóngchỉ nên dùng trong trường hợp gãy xương vì tác dụng của sức nóngsẽ làm tăng tiết dịch, máu làm nhanh liền xương hơn. Nhưng tuyệtđối không nên xoa vào nơi dây chằng tổn thương vì có thể dẫn đếnteo cơ, cứng khớp sau này. Băng ép tổn thương do bong gân.Để phòng không bị bong gân, tránh bước dài vì dễ trượt chân và dễbị chấn thương cột sống, đứt dây chằng; thận trọng khi chơi thểthao, đi giày cao gót... Nên mang bao khớp gối, bao cổ chân khivận động nặng. Hằng ngày nên tập các động tác làm tăng trươnglực các cơ quanh khớp cổ chân, khớp gối, khớp cổ tay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí khi bị bong gân Xử trí khi bị bong gânNguyên nhânBong gân là sự tổn thương của bao khớp, phổ biến là các dâychằng, thường xảy ra sau một tác động quá mạnh như: bị trượtchân khi chạy hay đi, do ngã, tai nạn, lao động nặng... Những khớpxương thường bị chấn thương bong gân là mắt cá chân, đầu gối, cổtay, vai... Bệnh nhân không bị sai khớp hay gãy xương. Tổnthương cũng thường xảy ra ở những người chơi thể thao, phụ nữ đigiày cao gót... Bong gân độ 1: Dây chằng bị kéo căng.Khi bị bong gân, người bệnh cảm thấy đau nhói như điện giật ởvùng khớp bị trẹo, sau đó, khớp tê dại không còn đau nữa.. Khoảng1 giờ sau, cảm giác đau nhức dần dần trở lại. Nếu nhẹ nhàng lậtkhớp lại giống như lúc bị chấn thương, người bệnh sẽ thấy đaunhói như điện giật, sưng xung quanh khớp. Bong gân thường chiara 3 cấp độ : Cấp độ 1: Dây chằng chỉ bị giãn dài một ít, được coilà nhẹ; Cấp độ 2: Dây chằng bị rách một phần, dấu hiệu nặng; Cấpđộ 3: Dây chằng bị đứt hoàn toàn, dấu hiệu rất nặng. Khi bị bonggân, cần xử trí đúng để chóng bình phục và tránh những hậu quảđáng tiếc.Cách xử trí:- Kê hoặc nâng cao nhẹ nhàng nơi bị tổn thương.- Chườm nước đá hoặc nước lạnh lên khớp bị đau. Cách này sẽ làmbớt đau và giảm sưng. Làm lạnh vùng bong gân trong 10 - 15 phút.- Dùng băng cuộn hay vải, băng thun băng ép khớp bị bong gân lại.Cách này sẽ giúp giảm đau, giảm sưng và nâng đỡ chỗ bị tổnthương.- Gọi y tế trợ giúp và phải bảo đảm nơi bị tổn thương bong gânluôn an toàn cho đến khi được trợ giúp. Chườm lạnh tại vị trí tổn thương.Sai lầm khi xử trí bong gânBong gân là một trong những tổn thương rất hay gặp và sẽ để lạinhiều hậu quả nếu không điều trị đúng cách. Tuy nhiên trên thực tếthì hầu hết bệnh nhân thường chủ quan với chấn thương này vàkhông tuân thủ đúng điều trị. Quan niệm của người bệnh thườngrất chủ quan khi bị bong gân, cho rằng bong gân không quan trọng,vì thế dẫn đến sai lầm do tự điều trị. Dùng rượu, xoa cao vào nơi bịtổn thương, đây là sai lầm nghiêm trọng vì tổn thương dây chằngnghiêm cấm dùng các chất nóng tác động tại chỗ do những chấtnày gây chảy máu mạnh hơn. Trong khi tổn thương này cần dùngcác thuốc gây lạnh và làm giảm đau tại chỗ. Các chất có tính nóngchỉ nên dùng trong trường hợp gãy xương vì tác dụng của sức nóngsẽ làm tăng tiết dịch, máu làm nhanh liền xương hơn. Nhưng tuyệtđối không nên xoa vào nơi dây chằng tổn thương vì có thể dẫn đếnteo cơ, cứng khớp sau này. Băng ép tổn thương do bong gân.Để phòng không bị bong gân, tránh bước dài vì dễ trượt chân và dễbị chấn thương cột sống, đứt dây chằng; thận trọng khi chơi thểthao, đi giày cao gót... Nên mang bao khớp gối, bao cổ chân khivận động nặng. Hằng ngày nên tập các động tác làm tăng trươnglực các cơ quanh khớp cổ chân, khớp gối, khớp cổ tay...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0