XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EM
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.34 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (Integrated Management of Child Illness – viết tắt là IMCI) được triển khai nhằm giảm tỉ lệ tử vong, tỉ lệ mắc bệnh và tăng cường sự phát triển trẻ em ở các nước đang phát triển. IMCI đã được giảng dạy tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (ĐHYD TPHCM) từ 1/2000. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc giảng dạy IMCI tại ĐHYD TP HCM. Phương pháp: Mô tả cắt ngang, thực hiện bằng cách quan sát cuộc khám bệnh để đánh giá kỹ năng và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EM XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EMTÓM TẮTChiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (Integrated Management of ChildIllness – viết tắt là IMCI) được triển khai nhằm giảm tỉ lệ tử vong, tỉ lệ mắcbệnh và tăng cường sự phát triển trẻ em ở các nước đang phát triển. IMCI đãđược giảng dạy tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (ĐHYD TPHCM) từ1/2000.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc giảng dạy IMCI tại ĐHYD TP HCM.Phương pháp: Mô tả cắt ngang, thực hiện bằng cách quan sát cuộc khámbệnh để đánh giá kỹ năng và phỏng vấn để đánh giá thái độ của các bác sĩ đãđược huấn luyện IMCI trong thời gian từ 2000 – 2005 tại ĐHYD TPHCM.Kết quả: Có 215 bác s ĩ tham gia nghiên cứu với 84 người được huấn luyệnIMCI trong chương trình đại học (nhóm đại học) và 131 người được huấnluyện trong chương trình sau đại học (nhóm sau đại học). Điểm trung bìnhvề xử trí trẻ bệnh của tất cả các bác sĩ tham gia là 0.554 ± 0.213. Chỉ có 41%BS có thái độ tốt hoặc trung bình đối với IMCI. Nhóm sau đại học có điểmkỹ năng cao hơn nhóm đại học (0.581 0.219 so với 0.514 0.200, p<0,05). Có sự liên quan thuận giữa điểm thi tốt nghiệp thực hành nhi khoa vàđiểm thái độ với điểm kỹ năng IMCI trong đợt lượng giá này.Kết luận: Tỷ lệ các bác sĩ được huấn luyện IMCI tại ĐHYD TPHCM thựchành đúng các kỹ năng IMCI còn chưa cao như mong đợiABSTRACTBackground: The Integrated Management of Child Illness (IMCI) strategyis developed to decrease the mortality and the morbility, to improve thechildren’s development in the developing countries. The IMCI wasimplemented at the University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi MinhCity (UMPH) since 1/2000. In order to improve the results of the trainingprogramme in IMCI at the UMPH, Department of Pediatrics carried out anevaluation survey.Objectives: To describe the clinical skills and the attitude of the doctors whowere trained in IMCI at UMPH.Methods: That is a cross-sectional study in which the skill of approaching andmanaging the sick child was evaluated by direct observation, and practitionersattitude towards IMCI was examined by structured questionnaires. The studypopulation were the doctors who were trained in IMCI during 2000-2005 atUMPH.Results: In total, there were 215 practitioners who participated in the studyamong whom 84 had been trained in IMCI during their undergraduatedstudy (undergraduated group) and 131 during their post-graduated study(postgraduated group). The mean of score of managing sick children of allstudy practitioners was 0.554 ± 0.213. There were 41% of the studypopulation who had good and average attitude towards IMCI. The post-graduated group had higher scores in IMCI skill than the undergraduated one((0.581 0.219 vs 0.514 0.200, p< 0.05). There were positive relationshipbetween the graduation marks in Pediatrics practice and attitude scores withthe scores of IMCI skill in this study.Conclusion: The proportion of the doctors who were trained in IMCI at theUMPH well practiced the IMCI skills is not high as expected.ĐẶT VẤN ĐỀ:Hàng năm tại các nước đang phát triển có đến khỏang 12 triệu trẻ em dướinăm tuổi tử vong. 70% các trường hợp này do các bệnh lý nhiễm trùng hôhấp, tiêu hóa, sởi, sốt rét và suy dinh dưỡng. Từ năm 1994, Tổ chức Y tếThế giới (TCYTTG) và Quĩ Nhi đồng Liên hiệp Quốc (UNICEF) đã đối phóvới các thử thách này bằng chiến lược Xử trí Lồng ghép Bệnh Trẻ em(IMCI) đối với chương trình tái đào tạo(4). Từ 1999, chương trình này đượcđưa vào giảng dạy ở các trường đại học và sau đó là các trường trung học ytế(5,6). Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (ĐHYD TPHCM) là một trong nămtrường trên thế giới tham gia giảng dạy IMCI trong dự án Phát triển Toàncầu(5). Sau 5 năm (2000 – 2005), với 1365 sinh viên và 246 bác sĩ được huấnluyện IMCI, Bộ môn Nhi tiến hành đánh giá kết quả nhằm góp phần nâng caochất lượng giảng dạy chương trình này.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu (ĐTNC)Gồm tất cả bác sĩ (BS) được huấn luyện IMCI trong chương trình đại học(ĐH) từ 2000 – 2005 và sau đại học (SĐH) từ 2002 – 2005 tại ĐHYDTPHCM hiện làm công tác chuyên môn có khám và điều trị trẻ bệnh dưới 5tuổi ở khu vực ngoại trú của tất cả các tuyến cơ sở y tế.Phương phápNghiên cứu mô tả cắt ngang. Liên hệ với Sở Y Tế của tất cả các tỉnh thành từPhú Yên đến Cà Mau để xin danh sách các BS đủ tiêu chuẩn chọn vào. Sau đó,liên hệ với các BS này để xác định lại tiêu chuẩn và tìm sự đồng ý tham gianghiên cứu. Đánh giá kỹ năng bằng cách quan sát các BS xử trí 1 trẻ bệnh từ 1tuần đến 5 tuổi và phỏng vấn bà mẹ. Các bước này được thực hiện với 3 bảngmẫu của TCYTTG. Đánh giá thái độ của ĐTNC bằng cách phỏng vấn với bảngmẫu đã được Bộ Môn Nhi thiết kế. Thời gian nghiên cứu từ 6 /2005 điến6/2006.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐặc điểm dân số nghiên cứuĐặc điểm của ĐTNCCó 218 BS tham gia nghiên cứu, 3 tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EM XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EMTÓM TẮTChiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em (Integrated Management of ChildIllness – viết tắt là IMCI) được triển khai nhằm giảm tỉ lệ tử vong, tỉ lệ mắcbệnh và tăng cường sự phát triển trẻ em ở các nước đang phát triển. IMCI đãđược giảng dạy tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (ĐHYD TPHCM) từ1/2000.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc giảng dạy IMCI tại ĐHYD TP HCM.Phương pháp: Mô tả cắt ngang, thực hiện bằng cách quan sát cuộc khámbệnh để đánh giá kỹ năng và phỏng vấn để đánh giá thái độ của các bác sĩ đãđược huấn luyện IMCI trong thời gian từ 2000 – 2005 tại ĐHYD TPHCM.Kết quả: Có 215 bác s ĩ tham gia nghiên cứu với 84 người được huấn luyệnIMCI trong chương trình đại học (nhóm đại học) và 131 người được huấnluyện trong chương trình sau đại học (nhóm sau đại học). Điểm trung bìnhvề xử trí trẻ bệnh của tất cả các bác sĩ tham gia là 0.554 ± 0.213. Chỉ có 41%BS có thái độ tốt hoặc trung bình đối với IMCI. Nhóm sau đại học có điểmkỹ năng cao hơn nhóm đại học (0.581 0.219 so với 0.514 0.200, p<0,05). Có sự liên quan thuận giữa điểm thi tốt nghiệp thực hành nhi khoa vàđiểm thái độ với điểm kỹ năng IMCI trong đợt lượng giá này.Kết luận: Tỷ lệ các bác sĩ được huấn luyện IMCI tại ĐHYD TPHCM thựchành đúng các kỹ năng IMCI còn chưa cao như mong đợiABSTRACTBackground: The Integrated Management of Child Illness (IMCI) strategyis developed to decrease the mortality and the morbility, to improve thechildren’s development in the developing countries. The IMCI wasimplemented at the University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi MinhCity (UMPH) since 1/2000. In order to improve the results of the trainingprogramme in IMCI at the UMPH, Department of Pediatrics carried out anevaluation survey.Objectives: To describe the clinical skills and the attitude of the doctors whowere trained in IMCI at UMPH.Methods: That is a cross-sectional study in which the skill of approaching andmanaging the sick child was evaluated by direct observation, and practitionersattitude towards IMCI was examined by structured questionnaires. The studypopulation were the doctors who were trained in IMCI during 2000-2005 atUMPH.Results: In total, there were 215 practitioners who participated in the studyamong whom 84 had been trained in IMCI during their undergraduatedstudy (undergraduated group) and 131 during their post-graduated study(postgraduated group). The mean of score of managing sick children of allstudy practitioners was 0.554 ± 0.213. There were 41% of the studypopulation who had good and average attitude towards IMCI. The post-graduated group had higher scores in IMCI skill than the undergraduated one((0.581 0.219 vs 0.514 0.200, p< 0.05). There were positive relationshipbetween the graduation marks in Pediatrics practice and attitude scores withthe scores of IMCI skill in this study.Conclusion: The proportion of the doctors who were trained in IMCI at theUMPH well practiced the IMCI skills is not high as expected.ĐẶT VẤN ĐỀ:Hàng năm tại các nước đang phát triển có đến khỏang 12 triệu trẻ em dướinăm tuổi tử vong. 70% các trường hợp này do các bệnh lý nhiễm trùng hôhấp, tiêu hóa, sởi, sốt rét và suy dinh dưỡng. Từ năm 1994, Tổ chức Y tếThế giới (TCYTTG) và Quĩ Nhi đồng Liên hiệp Quốc (UNICEF) đã đối phóvới các thử thách này bằng chiến lược Xử trí Lồng ghép Bệnh Trẻ em(IMCI) đối với chương trình tái đào tạo(4). Từ 1999, chương trình này đượcđưa vào giảng dạy ở các trường đại học và sau đó là các trường trung học ytế(5,6). Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (ĐHYD TPHCM) là một trong nămtrường trên thế giới tham gia giảng dạy IMCI trong dự án Phát triển Toàncầu(5). Sau 5 năm (2000 – 2005), với 1365 sinh viên và 246 bác sĩ được huấnluyện IMCI, Bộ môn Nhi tiến hành đánh giá kết quả nhằm góp phần nâng caochất lượng giảng dạy chương trình này.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu (ĐTNC)Gồm tất cả bác sĩ (BS) được huấn luyện IMCI trong chương trình đại học(ĐH) từ 2000 – 2005 và sau đại học (SĐH) từ 2002 – 2005 tại ĐHYDTPHCM hiện làm công tác chuyên môn có khám và điều trị trẻ bệnh dưới 5tuổi ở khu vực ngoại trú của tất cả các tuyến cơ sở y tế.Phương phápNghiên cứu mô tả cắt ngang. Liên hệ với Sở Y Tế của tất cả các tỉnh thành từPhú Yên đến Cà Mau để xin danh sách các BS đủ tiêu chuẩn chọn vào. Sau đó,liên hệ với các BS này để xác định lại tiêu chuẩn và tìm sự đồng ý tham gianghiên cứu. Đánh giá kỹ năng bằng cách quan sát các BS xử trí 1 trẻ bệnh từ 1tuần đến 5 tuổi và phỏng vấn bà mẹ. Các bước này được thực hiện với 3 bảngmẫu của TCYTTG. Đánh giá thái độ của ĐTNC bằng cách phỏng vấn với bảngmẫu đã được Bộ Môn Nhi thiết kế. Thời gian nghiên cứu từ 6 /2005 điến6/2006.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐặc điểm dân số nghiên cứuĐặc điểm của ĐTNCCó 218 BS tham gia nghiên cứu, 3 tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 210 0 0