Xử trí ngoại khoa nhiễm trùng hàm mặt
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguyên tắc xử trí nhiễm trùng : Nói chung các nhiễm trùng vùng miệng hàm mặt (do răng hoặc không do răng ) đều đáp ứng với 4 nguyên tắc điều trị sau : _lọai bỏ nguyên nhân , _rạch và dẫn lưu , _sử dụng kháng sinh thích hợp, _và nâng cao thể trạng . 1/ Lọai bỏ nguyên nhân :Bước đầu tiên để xây dựng 1 kế họach điều trị chống nhiễm trùng là xác địnhđược nguồn gốc của nhiễm trùng . Các nhiễm trùng cấp tính ở vùng miệng, hàm mặt thường xuất phát từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí ngoại khoa nhiễm trùng hàm mặt Xử trí ngoại khoa nhiễm trùng hàm mặtI /Các nguyên tắc xử trí nhiễm trùng :Nói chung các nhiễm trùng vùng miệng hàm mặt (do răng hoặc không do răng ) đềuđáp ứng với 4 nguyên tắc điều trị sau : _lọai bỏ nguyên nhân , _rạch và dẫn lưu , _sửdụng kháng sinh thích hợp, _và nâng cao thể trạng .1/ Lọai bỏ nguyên nhân : Bước đầu tiên để xây dựng 1 kế họach điều trị chống nhiễm trùng là xác định được nguồn gốc của nhiễm trùng . Các nhiễm trùng cấp tính ở vùng miệng, hàm mặt thường xuất phát từ các bệnh lý quanh chóp, nha chu, quanh thân răng hoặc các bệnh lý của xoang , tuyến nước bọt.Việc chữa khỏi nhanh các nhiễm trùng do răng phụ thuộc chủ yếu vào thời gian can thiệp phẫu thuật đối với nguyên nhân . Một câu hỏi được đặt ra là : Khi nào thì can thiệp nhằm loại bỏ nguyên nhân do răng của nhiễm trùng được chỉ định ? Trì hõan việc nhổ răng, chờ cho đến khi nhiễm trùng được đẩy lùi nhờ chính sức đề kháng của bệnh nhân là thái độ xử trí phổ biến của thời kỳ chưa có kháng sinh . Ngày nay , can thiệp phẫu thuật(nhổ răng ) được tiến hành sớm đi đôi với việc sử dụng kháng sinh và nâng cao thểtrạng .Chỉ trì hõan khi bệnh nhân có những bệnh tòan thân khác cần điều trị ổn địnhđể bảo đảm an tòan cho can thiệp phẫu thuật. Thái độ điều trị thụ động bằng cáchcho bệnh nhân dùng kháng sinh và chờ cho đến khi mũ tự vỡ , khối s ưng xẹp đượcxem là không thích đáng. 2/ Rạch và dẫn lưu : Từ thời Hippocrates, người ta đã nhận thức được tầm quan trọng của việc dẫn lưuổ mũ. Khi nhiễm trùng tiến triển đến giai đọan hình thành ổ mũ, thì việc rạch đểthóat mũ và duy trì sự thóat mũ liên tục (dẫn lưu) giữ vai trò quyết định trong điềutrị .Người thầy thuốc điều trị nhiễm trùng vùng miệng –hàm mặt nhất thiết phảihiểu rõ giải phẫu các khoang (space) vùng đầu-mặt-cổ, sự liên quan giữa cáckhoang này với các vị trí xuất phát nhiễm trùng (răng , xoang,tai giữa……..) hoặcvới các cấu trúc giải phẫu quan trọng cũng như mối quan hệ giữa các khoang nàyvới nhau . Nhiễm trùng từ 1 vị trí xuất phát nhất định khi tiến triển sẽ hình thành ổmũ ở các khoang liên hệ .Từ các khoang này , nếu không được rạch thóat mũ kịpthời và triệt để , nhiễm trùng tiếp tục lan tỏa đến các cấu trúc giải phẫu quan trọng ,gây ra những biến chứng trầm trọng có thể dẫn đến tử vong .Do đó, về mặt kỹthuật ngọai khoa và nhất là trong những trường hợp nhiễm trùng nặng , lan sâu,rạch và dẫn lưu không phải là 1 thủ thuật đơn giản mà là 1 phẫu thuật thực sự đòihỏi chuẩn bị bệnh nhân về ph ương pháp vô cảm ( thường thực hiện dưới gây mêqua đặt ống nội khí quản hoặc mở khí quản ), kinh nghiệm và kỹ năng của 1 phẫuthuật viên hàm mặt và đôi khi cả sự phối hợp giữa các chuyên khoa :Phẫu thuậthàm mặt , Tai Mũi họng , ngọai lồng ngực.. 3/ Sử dụng kháng sinh : Kháng sinh là là 1 chất có nguồn gốc sinh học hay tổng hợp, có tác dụng chốnglại sự sống của vi khuẩn bằng cách tác động đặc hiệu lên 1 giai đọan chính trong sựchuyển hóa của vi khuẩn (kháng sinh kháng khuẩn ) hay nấm (kháng sinh khángnấm). Kháng sinh chống lại sự sống của vi khuẩn theo 2 cách : hoặc ức chế sự sinh sôiphát triển của vi khuẩn_kháng sinh kìm khuẩn _ hoặc hủy diệt tế bào vi khuẩn_kháng sinh diệt khuẩn _tùy theo nồng độ kháng sinh thấp hay cao. Đối với nhữngkháng sinh mà tác dụng diệt khuẩn chỉ thể hiện khi ở nồng độ rất cao có thể gâyđộc cho bệnh nhân, thì những kháng sinh này chỉ có thể sử dụng như những khángsinh kìm khuẩn chứ không thể sử dụng như những kháng sinh diệt khuẩn .Trongtrường hợp sử dụng kháng sinh kìm khuẩn, kháng sinh chỉ ức chế sự phát triển củavi khuẩn tạo điều kiện cho cơ chế đề kháng tự nhiên (miễn dịch dịch thể và miễndịch trung gian tế bào) của cơ thể tiêu diệt vi khuẩn . Kháng sinh là 1 yếu tố không thể thiếu nếu không muốn nói là sinh tử trong điềutrị nhiễm trùng hàm mặt. Tuy nhiên để sử dụng kháng sinh có hiệu quả và hạn chếcác tác hại thậm chí nguy hiểm của việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, người thầythuốc cần phải hiểu rỏ về các cơ chế tác động của kháng sinh , họat phổ , cách thứcphối hợp kháng sinh, tác dụng phụ cũng như phải có kiến thức về vi khuẩn học vàvề các đặc điểm của hệ vi khuẩn thường trú ở miệng 4/ Nâng cao tổng trạng :Một bệnh nhân khỏe mạnh có khả năng chống lại sự lan rộng của nhiễm khuẩn tốthơn hơn 1 bệnh nhân suy yếu .Người ta nhận thấy rằng ở những bệnh nhân nhiễmtrùng đồng thời mắc những bệnh nội khoa khác như tiểu đường hoặc suy giảmmiễn dịch….. …thì quá trình điều trị thường kéo dài và dễ dẫn đến các biến chứngnghiêm trọng đe dọa đến tính mạng nh ư viêm trung thất , áp xe não, tràn mũ màngphổi .. Sốt do nhiễm trùng làm tăng quá trình dị hóa dẫn đến tiêu hao năng lượngvà làm cho cơ thể suy kiệt. Nâng cao tổng trạng có tác dụng hổ trợ rất quan trọng trong quá trình điều trịnhiễm trùng .Bệnh nhân nhiễm trùng vùng miệng hoặc quanh miệng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí ngoại khoa nhiễm trùng hàm mặt Xử trí ngoại khoa nhiễm trùng hàm mặtI /Các nguyên tắc xử trí nhiễm trùng :Nói chung các nhiễm trùng vùng miệng hàm mặt (do răng hoặc không do răng ) đềuđáp ứng với 4 nguyên tắc điều trị sau : _lọai bỏ nguyên nhân , _rạch và dẫn lưu , _sửdụng kháng sinh thích hợp, _và nâng cao thể trạng .1/ Lọai bỏ nguyên nhân : Bước đầu tiên để xây dựng 1 kế họach điều trị chống nhiễm trùng là xác định được nguồn gốc của nhiễm trùng . Các nhiễm trùng cấp tính ở vùng miệng, hàm mặt thường xuất phát từ các bệnh lý quanh chóp, nha chu, quanh thân răng hoặc các bệnh lý của xoang , tuyến nước bọt.Việc chữa khỏi nhanh các nhiễm trùng do răng phụ thuộc chủ yếu vào thời gian can thiệp phẫu thuật đối với nguyên nhân . Một câu hỏi được đặt ra là : Khi nào thì can thiệp nhằm loại bỏ nguyên nhân do răng của nhiễm trùng được chỉ định ? Trì hõan việc nhổ răng, chờ cho đến khi nhiễm trùng được đẩy lùi nhờ chính sức đề kháng của bệnh nhân là thái độ xử trí phổ biến của thời kỳ chưa có kháng sinh . Ngày nay , can thiệp phẫu thuật(nhổ răng ) được tiến hành sớm đi đôi với việc sử dụng kháng sinh và nâng cao thểtrạng .Chỉ trì hõan khi bệnh nhân có những bệnh tòan thân khác cần điều trị ổn địnhđể bảo đảm an tòan cho can thiệp phẫu thuật. Thái độ điều trị thụ động bằng cáchcho bệnh nhân dùng kháng sinh và chờ cho đến khi mũ tự vỡ , khối s ưng xẹp đượcxem là không thích đáng. 2/ Rạch và dẫn lưu : Từ thời Hippocrates, người ta đã nhận thức được tầm quan trọng của việc dẫn lưuổ mũ. Khi nhiễm trùng tiến triển đến giai đọan hình thành ổ mũ, thì việc rạch đểthóat mũ và duy trì sự thóat mũ liên tục (dẫn lưu) giữ vai trò quyết định trong điềutrị .Người thầy thuốc điều trị nhiễm trùng vùng miệng –hàm mặt nhất thiết phảihiểu rõ giải phẫu các khoang (space) vùng đầu-mặt-cổ, sự liên quan giữa cáckhoang này với các vị trí xuất phát nhiễm trùng (răng , xoang,tai giữa……..) hoặcvới các cấu trúc giải phẫu quan trọng cũng như mối quan hệ giữa các khoang nàyvới nhau . Nhiễm trùng từ 1 vị trí xuất phát nhất định khi tiến triển sẽ hình thành ổmũ ở các khoang liên hệ .Từ các khoang này , nếu không được rạch thóat mũ kịpthời và triệt để , nhiễm trùng tiếp tục lan tỏa đến các cấu trúc giải phẫu quan trọng ,gây ra những biến chứng trầm trọng có thể dẫn đến tử vong .Do đó, về mặt kỹthuật ngọai khoa và nhất là trong những trường hợp nhiễm trùng nặng , lan sâu,rạch và dẫn lưu không phải là 1 thủ thuật đơn giản mà là 1 phẫu thuật thực sự đòihỏi chuẩn bị bệnh nhân về ph ương pháp vô cảm ( thường thực hiện dưới gây mêqua đặt ống nội khí quản hoặc mở khí quản ), kinh nghiệm và kỹ năng của 1 phẫuthuật viên hàm mặt và đôi khi cả sự phối hợp giữa các chuyên khoa :Phẫu thuậthàm mặt , Tai Mũi họng , ngọai lồng ngực.. 3/ Sử dụng kháng sinh : Kháng sinh là là 1 chất có nguồn gốc sinh học hay tổng hợp, có tác dụng chốnglại sự sống của vi khuẩn bằng cách tác động đặc hiệu lên 1 giai đọan chính trong sựchuyển hóa của vi khuẩn (kháng sinh kháng khuẩn ) hay nấm (kháng sinh khángnấm). Kháng sinh chống lại sự sống của vi khuẩn theo 2 cách : hoặc ức chế sự sinh sôiphát triển của vi khuẩn_kháng sinh kìm khuẩn _ hoặc hủy diệt tế bào vi khuẩn_kháng sinh diệt khuẩn _tùy theo nồng độ kháng sinh thấp hay cao. Đối với nhữngkháng sinh mà tác dụng diệt khuẩn chỉ thể hiện khi ở nồng độ rất cao có thể gâyđộc cho bệnh nhân, thì những kháng sinh này chỉ có thể sử dụng như những khángsinh kìm khuẩn chứ không thể sử dụng như những kháng sinh diệt khuẩn .Trongtrường hợp sử dụng kháng sinh kìm khuẩn, kháng sinh chỉ ức chế sự phát triển củavi khuẩn tạo điều kiện cho cơ chế đề kháng tự nhiên (miễn dịch dịch thể và miễndịch trung gian tế bào) của cơ thể tiêu diệt vi khuẩn . Kháng sinh là 1 yếu tố không thể thiếu nếu không muốn nói là sinh tử trong điềutrị nhiễm trùng hàm mặt. Tuy nhiên để sử dụng kháng sinh có hiệu quả và hạn chếcác tác hại thậm chí nguy hiểm của việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, người thầythuốc cần phải hiểu rỏ về các cơ chế tác động của kháng sinh , họat phổ , cách thứcphối hợp kháng sinh, tác dụng phụ cũng như phải có kiến thức về vi khuẩn học vàvề các đặc điểm của hệ vi khuẩn thường trú ở miệng 4/ Nâng cao tổng trạng :Một bệnh nhân khỏe mạnh có khả năng chống lại sự lan rộng của nhiễm khuẩn tốthơn hơn 1 bệnh nhân suy yếu .Người ta nhận thấy rằng ở những bệnh nhân nhiễmtrùng đồng thời mắc những bệnh nội khoa khác như tiểu đường hoặc suy giảmmiễn dịch….. …thì quá trình điều trị thường kéo dài và dễ dẫn đến các biến chứngnghiêm trọng đe dọa đến tính mạng nh ư viêm trung thất , áp xe não, tràn mũ màngphổi .. Sốt do nhiễm trùng làm tăng quá trình dị hóa dẫn đến tiêu hao năng lượngvà làm cho cơ thể suy kiệt. Nâng cao tổng trạng có tác dụng hổ trợ rất quan trọng trong quá trình điều trịnhiễm trùng .Bệnh nhân nhiễm trùng vùng miệng hoặc quanh miệng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0