XỬ TRÍ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬT
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trạng thái động kinh (TTĐK) được định nghĩa là hoạt động động kinh tồn tại trong 30 phút hoặc dài hơn nữa, gồm thể kéo dài liên tục và thể từng cơn nhưng giữa những cơn không hồi phục ý thức. Nói cách khác cơn này chưa dứt đã gối đầu cơn kia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ TRÍ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬT XỬ TRÍ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬTĐỊNH NGHĨATrạng thái động kinh (TTĐK) đ ược định nghĩa là hoạt động động kinh tồn tạitrong 30 phút hoặc dài hơn nữa, gồm thể kéo dài liên tục và thể từng cơn nhưnggiữa những cơn không hồi phục ý thức. Nói cách khác cơn này chưa dứt đã gốiđầu cơn kia.PHÂN LOẠI CÁC TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHDưới đây là bảng phân loại các trạng thái động kinh vốn cũng c òn tiếp tụcđược bàn cãi.Trạng thái động kinh chỉ ở ấu nhi· Trạng thái động kinh ở trẻ sơ sinh· Trạng thái động kinh trong hội chứng động kinh đặc biệt ở trẻ sơ sinh· Co thắt ở trẻ em.Trạng thái động kinh ở thiếu nhi· Sốt cao co giật· Hội chứng động kinh rung giật và khuỵu· Hội chứng Landau – KleffnerTrạng thái động kinh ở thiếu niên và người trưởng thành· Trạng thái động kinh co giật· Trạng thái động kinh cục bộ liên tục.· Trạng thái động kinh trong hôn mê· Những thể đặc biệt của trạng thái động kinh ở bệnh nhân chậm phát triển tâmthần· Trạng thái động kinh thể rung giật cơ.· Trạng thái động kinh thể cục bộ phức tạpTTĐK giới hạn ở tuổi trưởng thành· Trạng thái động kinh de novo và cơn muộnTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬTTrạng thái động kinh co giật được xác định nếu tồn tại từ 30 phút trở lên. Tỷ lệbệnh mắc hàng năm theo Simon Shor von khoảng 18 – 28 trường hợp trong100.000 dân. Thường gặp ở trẻ em và những người có bệnh não nói chung. Phầnlớn mới xuất hiện lần đầu, không có tiền sử động kinh. Hầu hết các tr ường hợp cónguyên nhân là bệnh não cấp tính như nhiễm trùng não, viêm não, chấn thương, taibiến mạch máu, ngộ độc cấp, rối loạn chuyển hoá, sốt cao ở trẻ em.Với những bệnh nhân động kinh đang điều trị, nay rơi vào trạng thái động kinh cóthể do giảm hoặc hết thuốc hoặc bệnh thần kinh n ão đang tiến triễn, hoặc do rốiloạn chuyển hóa kèm theo. Trạng thái động kinh hay gặp ở động kinh triệu chứnghơn là động kinh vô căn. Thường có một giai đoạn báo trước, kéo dài khoảng vàigiờ, trong đó các cơn co giật tăng lên về cường độ và tần xuất so với các cơnthường có trước đo. Một điều trị chống động kinh phù hợp và khẩn cấp sẽ giúptránh được trạng thái động kinh, nếu không trạng thái động kinh có thể xảy đếnvới những cơn có thể kéo dài hàng giờ hoặc thậm chí vài ngày, rất khó điều trị vàdễ đưa đến tử vong.Những thay đổi sinh lý chia làm hai giai đoạn, từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 thờigian từ 30 – 60 phút sau cơn giật liên tục.Giai đoạn 1 hay giai đoạn bù trừChuyển hóa của não tăng lên, gia tăng cung lượng và sự tưới máu não, tăng cungcấp glucose để giữ cho sự hằng đinh của sinh lý não, mức độ lactate của não tăngvà có thể đưa đến phát triển toan hóa lactic.Lúc đầu tăng cường huyết do phản ứng nội tiết, tăng huyết áp, rối loạn thần kinhtự chủ làm tăng tiết đờm nhớt ở khí phế quản, sốt cao, ói mửa.Giai đoạn 2 hay giai đoạn mất bù trừNếu co giật tiếp tục sự bù trừ xấu đi, huyết áp giảm dần đ ưa đến cung lượng máunão giảm, hậu quả là sự cung cấp đường và oxy đưa đến não giảm, não thiếu oxy,thiếu dinh dưỡng, hậu quả là phù não.Một rối loạn do suy giảm của hệ thần kinh t ự chủ như phù phổi, giảm sức co bópcủa tim nhất là tim trái đưa đến suy tim, suy thận, suy gan, đông máu nội mạch lantỏa, hủy cơ vân do không cắt được cơn giật, rối loạn các ion như hạ natri máu, hạrồi tăng kali máu do hủy cơ và suy thận, sốt cao,v.v… toan lactic tiếp tục, các tếbào não thực sự hư biến. Nếu co giật còn tiếp tục sẽ đưa đến rối loạn thần kinh tựchủ nhiều hơn, gây nên hàng loạt những biến đổi của các cơ quan như huyết ápgiảm do rối loạn thần kinh thực vật (nhưng một phần cũng do thuốc chống co giậtgây ra), nhịp tim nhanh đôi khi có rối loạn nhịp. Hai vấn đề trên góp phần làmgiảm cung lượng máu trên não, não tiếp tục phù, hàng loạt rối loạn chuyển hóa nãonặng dần và hư biến màng nơron, khá nhiều bệnh nhân sau điều trị trạng thái độngkinh quá nặng thường để lại những triệu chứng thiếu sót hoặc suy giảm chức năngcao cấp của vỏ não.Tăng áp lực động mạch phổi, nhất là ở trẻ em, có thể làm phù và có thể tạo sangthương mao quản. Giảm co bóp thất trái, nếu kéo dài sẽ suy tim, dĩ nhiên cunglượng tim kém. Ngoài ra trạng thái động kinh còn dẫn đến những rối loạn khácnhư tăng thân nhiệt, biến đổi về chuyển hóa và nội tiết, toan huyết do rối loạnchuyển hóa và tăng sản phẩm lactate, hạ đường huyết, rối loạn điện giải như hạnatri huyết, hạ kali lúc đầu giảm sau đó tăng bởi hư biến cơ do co giật liên tục,CPK rất cao nếu không chú ý vấn đề này sẽ đưa đến suy thận trầm trọng do hoại tửống thận cấp, tránh hiện tượng này bằng cách tích cực cho thở nhân tạo và làm liệtcơ. Một khả năng xấu khác có thể xảy ra là đông máu nội mạch lan tỏa (DIC).Tỷ lệ tử vong của trạng thái động kinh co giật bằng khoảng 5 – 10% ở trẻ em caohơn ở người trưởng thành; ở bệnh nhân có tiền sử động kinh tỷ lệ tử vong cũngcao hơn và phụ thuộc rất n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ TRÍ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬT XỬ TRÍ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬTĐỊNH NGHĨATrạng thái động kinh (TTĐK) đ ược định nghĩa là hoạt động động kinh tồn tạitrong 30 phút hoặc dài hơn nữa, gồm thể kéo dài liên tục và thể từng cơn nhưnggiữa những cơn không hồi phục ý thức. Nói cách khác cơn này chưa dứt đã gốiđầu cơn kia.PHÂN LOẠI CÁC TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHDưới đây là bảng phân loại các trạng thái động kinh vốn cũng c òn tiếp tụcđược bàn cãi.Trạng thái động kinh chỉ ở ấu nhi· Trạng thái động kinh ở trẻ sơ sinh· Trạng thái động kinh trong hội chứng động kinh đặc biệt ở trẻ sơ sinh· Co thắt ở trẻ em.Trạng thái động kinh ở thiếu nhi· Sốt cao co giật· Hội chứng động kinh rung giật và khuỵu· Hội chứng Landau – KleffnerTrạng thái động kinh ở thiếu niên và người trưởng thành· Trạng thái động kinh co giật· Trạng thái động kinh cục bộ liên tục.· Trạng thái động kinh trong hôn mê· Những thể đặc biệt của trạng thái động kinh ở bệnh nhân chậm phát triển tâmthần· Trạng thái động kinh thể rung giật cơ.· Trạng thái động kinh thể cục bộ phức tạpTTĐK giới hạn ở tuổi trưởng thành· Trạng thái động kinh de novo và cơn muộnTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH THỂ CO GIẬTTrạng thái động kinh co giật được xác định nếu tồn tại từ 30 phút trở lên. Tỷ lệbệnh mắc hàng năm theo Simon Shor von khoảng 18 – 28 trường hợp trong100.000 dân. Thường gặp ở trẻ em và những người có bệnh não nói chung. Phầnlớn mới xuất hiện lần đầu, không có tiền sử động kinh. Hầu hết các tr ường hợp cónguyên nhân là bệnh não cấp tính như nhiễm trùng não, viêm não, chấn thương, taibiến mạch máu, ngộ độc cấp, rối loạn chuyển hoá, sốt cao ở trẻ em.Với những bệnh nhân động kinh đang điều trị, nay rơi vào trạng thái động kinh cóthể do giảm hoặc hết thuốc hoặc bệnh thần kinh n ão đang tiến triễn, hoặc do rốiloạn chuyển hóa kèm theo. Trạng thái động kinh hay gặp ở động kinh triệu chứnghơn là động kinh vô căn. Thường có một giai đoạn báo trước, kéo dài khoảng vàigiờ, trong đó các cơn co giật tăng lên về cường độ và tần xuất so với các cơnthường có trước đo. Một điều trị chống động kinh phù hợp và khẩn cấp sẽ giúptránh được trạng thái động kinh, nếu không trạng thái động kinh có thể xảy đếnvới những cơn có thể kéo dài hàng giờ hoặc thậm chí vài ngày, rất khó điều trị vàdễ đưa đến tử vong.Những thay đổi sinh lý chia làm hai giai đoạn, từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 thờigian từ 30 – 60 phút sau cơn giật liên tục.Giai đoạn 1 hay giai đoạn bù trừChuyển hóa của não tăng lên, gia tăng cung lượng và sự tưới máu não, tăng cungcấp glucose để giữ cho sự hằng đinh của sinh lý não, mức độ lactate của não tăngvà có thể đưa đến phát triển toan hóa lactic.Lúc đầu tăng cường huyết do phản ứng nội tiết, tăng huyết áp, rối loạn thần kinhtự chủ làm tăng tiết đờm nhớt ở khí phế quản, sốt cao, ói mửa.Giai đoạn 2 hay giai đoạn mất bù trừNếu co giật tiếp tục sự bù trừ xấu đi, huyết áp giảm dần đ ưa đến cung lượng máunão giảm, hậu quả là sự cung cấp đường và oxy đưa đến não giảm, não thiếu oxy,thiếu dinh dưỡng, hậu quả là phù não.Một rối loạn do suy giảm của hệ thần kinh t ự chủ như phù phổi, giảm sức co bópcủa tim nhất là tim trái đưa đến suy tim, suy thận, suy gan, đông máu nội mạch lantỏa, hủy cơ vân do không cắt được cơn giật, rối loạn các ion như hạ natri máu, hạrồi tăng kali máu do hủy cơ và suy thận, sốt cao,v.v… toan lactic tiếp tục, các tếbào não thực sự hư biến. Nếu co giật còn tiếp tục sẽ đưa đến rối loạn thần kinh tựchủ nhiều hơn, gây nên hàng loạt những biến đổi của các cơ quan như huyết ápgiảm do rối loạn thần kinh thực vật (nhưng một phần cũng do thuốc chống co giậtgây ra), nhịp tim nhanh đôi khi có rối loạn nhịp. Hai vấn đề trên góp phần làmgiảm cung lượng máu trên não, não tiếp tục phù, hàng loạt rối loạn chuyển hóa nãonặng dần và hư biến màng nơron, khá nhiều bệnh nhân sau điều trị trạng thái độngkinh quá nặng thường để lại những triệu chứng thiếu sót hoặc suy giảm chức năngcao cấp của vỏ não.Tăng áp lực động mạch phổi, nhất là ở trẻ em, có thể làm phù và có thể tạo sangthương mao quản. Giảm co bóp thất trái, nếu kéo dài sẽ suy tim, dĩ nhiên cunglượng tim kém. Ngoài ra trạng thái động kinh còn dẫn đến những rối loạn khácnhư tăng thân nhiệt, biến đổi về chuyển hóa và nội tiết, toan huyết do rối loạnchuyển hóa và tăng sản phẩm lactate, hạ đường huyết, rối loạn điện giải như hạnatri huyết, hạ kali lúc đầu giảm sau đó tăng bởi hư biến cơ do co giật liên tục,CPK rất cao nếu không chú ý vấn đề này sẽ đưa đến suy thận trầm trọng do hoại tửống thận cấp, tránh hiện tượng này bằng cách tích cực cho thở nhân tạo và làm liệtcơ. Một khả năng xấu khác có thể xảy ra là đông máu nội mạch lan tỏa (DIC).Tỷ lệ tử vong của trạng thái động kinh co giật bằng khoảng 5 – 10% ở trẻ em caohơn ở người trưởng thành; ở bệnh nhân có tiền sử động kinh tỷ lệ tử vong cũngcao hơn và phụ thuộc rất n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0