Xứ ủy Nam Kỳ với phong trào cách mạng thời kỳ 1930-1945
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.99 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay sau khi thành lập Đảng, ở ba kỳ đều lần lượt thành lập các xứ ủy. Mỗi xứ ủy được thành lập sớm muộn khác nhau với mục đích chỉ đạo, triển khai các chủ trương, kế hoạch hoạt động của Đảng ở trong xứ mình. Những hoạt động của các xứ ủy đều được thể hiện trong các sưu tập tài liệu tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xứ ủy Nam Kỳ với phong trào cách mạng thời kỳ 1930-1945Xứ ủy Nam Kỳ với phong trào cách mạngthời kỳ 1930-1945Nguyễn Văn Tâm11Văn phòng Trung ương Đảng.Email: nvtam9997@gmail.comNhận ngày 16 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng 23 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Ngay sau khi thành lập Đảng, ở ba kỳ đều lần lượt thành lập các xứ ủy. Mỗi xứ ủy đượcthành lập sớm muộn khác nhau với mục đích chỉ đạo, triển khai các chủ trương, kế hoạch hoạtđộng của Đảng ở trong xứ mình. Những hoạt động của các xứ ủy đều được thể hiện trong các sưutập tài liệu tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. Các tài liệu lưu trữ của Xứ uỷ Nam Kỳ chủ yếu lànghị quyết, báo cáo, hiệu triệu, thông báo, huyết lệ thư, công văn, thư... Từ trước đến nay đã cónhiều công trình khoa học phản ánh về hoạt động của Xứ ủy Nam Kỳ trong tiến trình lịch sử dântộc Việt Nam. Nhưng tài liệu tại các phông và sưu tập tài liệu lưu trữ Trung ương Đảng cung cấpnhiều thông tin hơn về hoạt động của Xứ ủy Nam Kỳ giai đoạn 1930-1945. Theo các thông tin đó,sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam Kỳ đã đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng ở Nam Kỳ nói riêngvà ở Việt Nam nói chung.Từ khóa: Phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản, Xứ ủy Nam Kỳ.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: Right after the establishment of the Party, regional party committees were set up one byone in all the three parts of Vietnam. Established earlier or later, they were all aimed at directingand implementing the Indochinese Communist Party’s plans and guidelines in their respectiveregion. The activities of the party committees are reflected in the collections of documents in thearchives of the Party Central Committee, with those of the committee of Cochinchina being mainlyresolutions, reports, appeals, official dispatches and letters... There have been so far many scientificworks on the activities of the party committee in the national history of Vietnam, but documents inthe archives of the Party Central Committee provide us with more information on its activitiesduring the 1930-1945 period. The documents show that the leadership of the Cochinchinese partycommittee made great contributions to the revolutionary movement in Cochinchina in particularand in Vietnam in general.Keywords: Revolutionary movement, Communist Party, Cochinchinese Party Committee.Subject classification: History81Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 20171. Mở đầuTháng 6-1925, sự ra đời của Hội Việt NamCách mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốcthành lập đã thổi bùng lên một phong tràoyêu nước mang sắc thái mới ở khắp ba kỳBắc, Trung, Nam. Cuối năm 1926, ở NamKỳ, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niênphát triển nhanh chóng sau khi tiếp nhận tổchức Công hội đỏ bí mật của Tôn ĐứcThắng tại Sài Gòn. Sự phát triển mạnh mẽcủa Hội Việt Nam Cách mạng thanh niênđã tạo điều kiện cho nhiều hội kín mang sắcthái yêu nước ở Nam Kỳ trở lại hoạt động.Tiêu biểu có “Hội kín Nguyễn An Ninh”(tức Thanh niên Cao vọng Đảng), Hội nàyphát triển mạnh ở Chợ Lớn, Tân An, đặcbiệt ở Đức Hòa, Cần Đước, Cần Giuộc. Tuyhoạt động tích cực, nhưng trước sức mạnhcủa các phong trào yêu nước, Hội Việt NamCách mạng thanh niên không đủ khả nănglãnh đạo phong trào cách mạng đang pháttriển mạnh mẽ; điều đó đặt ra yêu cầu cầnphải có một chính đảng thực sự của giai cấpcông nhân lãnh đạo để đưa phong trào tiếnlên một bước mới. Chính yêu cầu này đãthúc đẩy việc hình thành các tổ chức cộngsản giữa năm 1929, đầu năm 1930. Tháng6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ở BắcKỳ được thành lập. Tại Sài Gòn, cuối tháng7 đầu tháng 8 năm 1929, Châu Văn Liêmvà một số đồng chí đứng ra thành lập AnNam Cộng sản Đảng. Ngay sau đó nhiềuchi bộ đảng được thành lập ở nhiều nơi.Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là doyêu cầu phát triển của phong trào yêu nước.Tuy nhiên, về sau sự vận động tranh giànhquần chúng lại gây trở ngại cho toàn cục.Do đó, việc thống nhất thành một đảng duynhất là yêu cầu bức thiết. Ngày 3-2-1930,Nguyễn Ái Quốc với tư cách là đại biểu82Quốc tế Cộng sản đã triệu tập đại biểu cáctổ chức cộng sản họp tại Cửu Long, gầnHương Cảng (Trung Quốc), để thống nhấtcác tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sảnViệt Nam.Từ giữa tháng 5-1930, thực dân Pháptăng cường đàn áp và khủng bố gắt gao;nhiều cán bộ của Trung ương, Xứ uỷ, tỉnhuỷ bị bắt; nhiều cơ sở Đảng bị tan vỡ. Thựchiện nghị quyết của Hội nghị Ban Chấphành Trung ương tháng 10-1930, Xứ uỷlâm thời cùng Ban Thường vụ Trung ươngquyết định mở Hội nghị toàn xứ với mụcđích thảo luận và thành lập Xứ uỷ chínhthức, kiện toàn lại hệ thống Đảng từ Xứ,tỉnh đến các cơ sở Đảng, kịp thời chỉ đạophong trào cách mạng ở các tỉnh Nam Kỳcho phù hợp với tình hình. Tham dự Hộinghị có đại biểu Ung Văn Khiêm (Bí thưXứ ủy), và đại biểu đảng của tỉnh Chợ Lớn,tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gia Định, Thành ủy SàiGòn - Chợ Lớn, khu uỷ Hậu Giang, tỉnhTân An,… Hội nghị đã bầu Xứ ủy chínhthức, gồm 7 người [5, tr.98], trong đó có 5xứ uỷ viên chính thức2, 2 uỷ viên dự khuyếtvà có 3 người được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xứ ủy Nam Kỳ với phong trào cách mạng thời kỳ 1930-1945Xứ ủy Nam Kỳ với phong trào cách mạngthời kỳ 1930-1945Nguyễn Văn Tâm11Văn phòng Trung ương Đảng.Email: nvtam9997@gmail.comNhận ngày 16 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng 23 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Ngay sau khi thành lập Đảng, ở ba kỳ đều lần lượt thành lập các xứ ủy. Mỗi xứ ủy đượcthành lập sớm muộn khác nhau với mục đích chỉ đạo, triển khai các chủ trương, kế hoạch hoạtđộng của Đảng ở trong xứ mình. Những hoạt động của các xứ ủy đều được thể hiện trong các sưutập tài liệu tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. Các tài liệu lưu trữ của Xứ uỷ Nam Kỳ chủ yếu lànghị quyết, báo cáo, hiệu triệu, thông báo, huyết lệ thư, công văn, thư... Từ trước đến nay đã cónhiều công trình khoa học phản ánh về hoạt động của Xứ ủy Nam Kỳ trong tiến trình lịch sử dântộc Việt Nam. Nhưng tài liệu tại các phông và sưu tập tài liệu lưu trữ Trung ương Đảng cung cấpnhiều thông tin hơn về hoạt động của Xứ ủy Nam Kỳ giai đoạn 1930-1945. Theo các thông tin đó,sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam Kỳ đã đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng ở Nam Kỳ nói riêngvà ở Việt Nam nói chung.Từ khóa: Phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản, Xứ ủy Nam Kỳ.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: Right after the establishment of the Party, regional party committees were set up one byone in all the three parts of Vietnam. Established earlier or later, they were all aimed at directingand implementing the Indochinese Communist Party’s plans and guidelines in their respectiveregion. The activities of the party committees are reflected in the collections of documents in thearchives of the Party Central Committee, with those of the committee of Cochinchina being mainlyresolutions, reports, appeals, official dispatches and letters... There have been so far many scientificworks on the activities of the party committee in the national history of Vietnam, but documents inthe archives of the Party Central Committee provide us with more information on its activitiesduring the 1930-1945 period. The documents show that the leadership of the Cochinchinese partycommittee made great contributions to the revolutionary movement in Cochinchina in particularand in Vietnam in general.Keywords: Revolutionary movement, Communist Party, Cochinchinese Party Committee.Subject classification: History81Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 20171. Mở đầuTháng 6-1925, sự ra đời của Hội Việt NamCách mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốcthành lập đã thổi bùng lên một phong tràoyêu nước mang sắc thái mới ở khắp ba kỳBắc, Trung, Nam. Cuối năm 1926, ở NamKỳ, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niênphát triển nhanh chóng sau khi tiếp nhận tổchức Công hội đỏ bí mật của Tôn ĐứcThắng tại Sài Gòn. Sự phát triển mạnh mẽcủa Hội Việt Nam Cách mạng thanh niênđã tạo điều kiện cho nhiều hội kín mang sắcthái yêu nước ở Nam Kỳ trở lại hoạt động.Tiêu biểu có “Hội kín Nguyễn An Ninh”(tức Thanh niên Cao vọng Đảng), Hội nàyphát triển mạnh ở Chợ Lớn, Tân An, đặcbiệt ở Đức Hòa, Cần Đước, Cần Giuộc. Tuyhoạt động tích cực, nhưng trước sức mạnhcủa các phong trào yêu nước, Hội Việt NamCách mạng thanh niên không đủ khả nănglãnh đạo phong trào cách mạng đang pháttriển mạnh mẽ; điều đó đặt ra yêu cầu cầnphải có một chính đảng thực sự của giai cấpcông nhân lãnh đạo để đưa phong trào tiếnlên một bước mới. Chính yêu cầu này đãthúc đẩy việc hình thành các tổ chức cộngsản giữa năm 1929, đầu năm 1930. Tháng6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ở BắcKỳ được thành lập. Tại Sài Gòn, cuối tháng7 đầu tháng 8 năm 1929, Châu Văn Liêmvà một số đồng chí đứng ra thành lập AnNam Cộng sản Đảng. Ngay sau đó nhiềuchi bộ đảng được thành lập ở nhiều nơi.Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là doyêu cầu phát triển của phong trào yêu nước.Tuy nhiên, về sau sự vận động tranh giànhquần chúng lại gây trở ngại cho toàn cục.Do đó, việc thống nhất thành một đảng duynhất là yêu cầu bức thiết. Ngày 3-2-1930,Nguyễn Ái Quốc với tư cách là đại biểu82Quốc tế Cộng sản đã triệu tập đại biểu cáctổ chức cộng sản họp tại Cửu Long, gầnHương Cảng (Trung Quốc), để thống nhấtcác tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sảnViệt Nam.Từ giữa tháng 5-1930, thực dân Pháptăng cường đàn áp và khủng bố gắt gao;nhiều cán bộ của Trung ương, Xứ uỷ, tỉnhuỷ bị bắt; nhiều cơ sở Đảng bị tan vỡ. Thựchiện nghị quyết của Hội nghị Ban Chấphành Trung ương tháng 10-1930, Xứ uỷlâm thời cùng Ban Thường vụ Trung ươngquyết định mở Hội nghị toàn xứ với mụcđích thảo luận và thành lập Xứ uỷ chínhthức, kiện toàn lại hệ thống Đảng từ Xứ,tỉnh đến các cơ sở Đảng, kịp thời chỉ đạophong trào cách mạng ở các tỉnh Nam Kỳcho phù hợp với tình hình. Tham dự Hộinghị có đại biểu Ung Văn Khiêm (Bí thưXứ ủy), và đại biểu đảng của tỉnh Chợ Lớn,tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gia Định, Thành ủy SàiGòn - Chợ Lớn, khu uỷ Hậu Giang, tỉnhTân An,… Hội nghị đã bầu Xứ ủy chínhthức, gồm 7 người [5, tr.98], trong đó có 5xứ uỷ viên chính thức2, 2 uỷ viên dự khuyếtvà có 3 người được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xứ ủy Nam Kỳ Phong trào cách mạng Phong trào cách mạng Nam Kỳ Đảng Cộng sản Kho Lưu trữ Trung ương ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 233 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
32 trang 56 0 0
-
Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (C. Mác, Ph. Ăng-ghen): Phần 2
82 trang 41 0 0 -
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)
15 trang 40 0 0 -
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
8 trang 40 0 0 -
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 40 0 0 -
Giải bài Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1926) SGK Lịch sử 9
2 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
65 trang 38 0 0