XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT (GASTROINTESINAL BLEEDING) PHẦN I
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ CÁC LOẠI XUẤT HUYẾT ĐƯỜNG TIÊU HÓA KHÁC NHAU ?Cách thông thường nhất và hữu ích trên phương diện lâm sàng là phân chia xuất huyết đường dạ dày-ruột (gastrointestinal tract bleeding) thành xuất huyết ở phần trên và phần dưới. Sự xác định này cho ta một ý nghĩ về căn nguyên, tiên lượng, và cách điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT (GASTROINTESINAL BLEEDING) PHẦN I XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT (GASTROINTESINAL BLEEDING) PHẦN I1/ CÁC LO ẠI XUẤT HUYẾT ĐƯỜNG TIÊU HÓA KHÁC NHAU ?Cách thông thường nhất và hữu ích trên phương diện lâm sàng là phân chiaxuất huyết đư ờng dạ dày-ru ột (gastrointestinal tract bleeding) thành xuất huyếtở phần trên và ph ần dưới. Sự xác định này cho ta một ý nghĩ về căn nguyên,tiên lượng, và cách điều trị. Xuất huyết dạ dày-ruột trên (upper gastrointestinal tract bleeding) : bao gồm xuất huyết ở phần gần so với tá tràng (duodenum). Xuất huyết dạ dày-ruột dưới (lower gastrointestinal tract bleeding) : xảy ra ở phần xa so với tá tràng. Xuất huyết không rõ nguồn (obscure bleeding) : đ ể chỉ xuất huyết hiển lộ của đ ường dạ d ày-ruột, trong đó sự đánh giá ban đầu (bao gồm nội soi chẩn đoán) không thể xác định đ ược nguồn xuất huyết. Xuất huyết ẩn (occult bleeding) : Lo ại xuất huyết này không hiển lộ nhưng chỉ được phát hiện lúc thăm dò tìm nguyên nhân thiếu máu do thiếu sắt (iron-deficiency anemia) hoặc lúc thăm khám kiểm tra.Việc xử trí ch ảy máu ẩn khác nhau một cách căn bản với việc xử trí xuất huyết cấp tính đường dạ d ày-ruột.2/ PHÂN BIỆT GIỮA XUẤT HUYẾT DẠ DẬY RUỘT TRÊN VÀ DƯỚI,TÙY THEO NƠI XUẤT HUYẾT.Một xuất huyết dạ dày-ru ột trên (upper GI bleed) xảy ra khi nơi xu ất huyết ởphía thượng lưu của dây chằng Treitz hay phần thứ hai của tá tràng. Một xuấthuyết dạ dày-ruột dưới (lower GI bleed) h àm ý nơi xuất huyết ở phía hạ lưu củadây chằng Treitz, hay những cấu trúc đ ược tiếp máu bởi các huyết quản mạctreo.3/ PHÂN BIỆT NÔN RA MÁU (HEMATEMESE), ỈA MÁU TƯƠI(HEMATOCHEZIA), VÀ ỈA MÁU ĐEN (MELENA). Nôn ra máu (hématémèse) là m ửa ra máu đỏ tươi hay máu bị biến thái (d ạng vẻ b ã cà phê, coffee-ground). Nguồn xuất huyết ở phía thượng lưu (proximal) đối với dây chằng Treitz. Ỉa máu tươi (hématochezia) là máu đỏ tươi qua đường trực tràng, và hàm ý nguồn xuất huyết ở dạ dày-ruột dư ới (đại tràng). Ỉa máu đen (melena) : sự đại tiện phân đen hắc ín (đen là do sự thoái hóa máu bởi vi khuẩn) ; nguồn xuất huyết ở phía thượng lưu của van hồi- manh tràng.4/ LIỆT KÊ NHỮNG BƯỚC ĐẦU TRONG XỬ TRÍ XUẤT HUYẾT DẠDÀY-RUỘT.Cũng như trong xử trí của bất cứ bệnh nhân bị đau cấp tính nào, sự ổn định banđầu là quan trọng. Đường khí (airway) : Duy trì đ ường khí chủ yếu trở thành vấn đề khi sự chảy máu ồ ạt dạ dày-ruột trên xảy nơi một bệnh nhân có tri giác bị biến đổi hay nếu như lư ợng xuất huyết nhiều đến độ đường hô hấp không còn được bảo vệ nữa, cần đặt ống thông nội khí quản. Hô hấp (breathing) : Trừ khi bệnh nhân bị choáng hay đ ã hít vào chất dịch, sự thở trong chảy máu dạ dày-ruột thường không phải là một vấn đề quan trọng. Sự tuần hoàn (circulaion) : trụy tim mạch có thể xảy ra nhanh chóng. Ngăn ngừa và xử trí đòi hỏi hồi sức thể tích (volume resuscitation) nhanh chóng và tích cực. Chẩn đoán phân biệt xuất huyết dạ dày -ruột trên và dưới : Bệnh sử và thăm khám vật lý có thể cung cấp những manh mối thiết yếu trong việc xác định n ày, điều này có th ể quan trọng trong những quyết định điều trị tương lai. Một dịch hút từ ống thông dạ d ày dương tính sẽ xác định nguồn xuất huyết phát xuất dạ dày-ruột trên. Nội soi : Một khi đã xác định nguồn xuất huyết có khả năng nhất, n ên thực hiện nội soi. Nội soi có thể mang lại chẩn đoán, cho những thông tin bổ sung về tiên lượng và thường can thiệp điều trị.5/ NHỮNG DẤU HIỆU SINH TỒN CẦN TH EO DÕI, VÀ LÀM SAOCHÚNG GIÚP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CHẢY MÁU DẠ DÀY-RUỘT ?Mặc dầu tất cả các dấu hiệu sinh tồn, theo định nghĩa là quan trọng, nh ưnghuyết áp và tần số tim là có tầm quan trọng đặc biệt. Những dấu hiệu sinh tồn ởtư thế đứng (orthostatic vital sign) nên được thực hiện nơi tất cả các bệnh nhânkhông bị hạ huyết áp lúc nhập viện Thế đứng (orthostatic) : Những bệnh nhân ở thế đứng với giảm huyết áp > 10mmHg, tăng mạch >30 đập/phút, có khả năng bị giảm thể tích quan trọng và đòi hỏi hồi sức dịch. Tim nhịp nhanh lúc nghỉ ng ơi (resting tachycardia) : Điều này gợi ý mất thể tích quan trọng hơn. Hạ huyết áp ở tư thế nằm (supine hypertension) : Điều n ày gợi ý mất thể tích tột bực và sắp trụy tim mạch. Các trắc nghiệm dấu hiệu sinh tồn, gồm cả ở tư th ế đứng, nên được lập lại sau hồi sức dịch ban đầu6/ LIỆT KÊ NHỮNG ĐẦU MỐI QUAN TRỌNG TỪ BỆNH SỬ VÀKHÁM VẬT LÝ PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT TRÊN VÀDƯỚI.Bệnh sử là quan trọng nhất trong việc xác định nguồn gốc xuất huyết. Đối vớixuất huyết dạ d ày-ru ột trên, các bệnh nhân có k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT (GASTROINTESINAL BLEEDING) PHẦN I XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT (GASTROINTESINAL BLEEDING) PHẦN I1/ CÁC LO ẠI XUẤT HUYẾT ĐƯỜNG TIÊU HÓA KHÁC NHAU ?Cách thông thường nhất và hữu ích trên phương diện lâm sàng là phân chiaxuất huyết đư ờng dạ dày-ru ột (gastrointestinal tract bleeding) thành xuất huyếtở phần trên và ph ần dưới. Sự xác định này cho ta một ý nghĩ về căn nguyên,tiên lượng, và cách điều trị. Xuất huyết dạ dày-ruột trên (upper gastrointestinal tract bleeding) : bao gồm xuất huyết ở phần gần so với tá tràng (duodenum). Xuất huyết dạ dày-ruột dưới (lower gastrointestinal tract bleeding) : xảy ra ở phần xa so với tá tràng. Xuất huyết không rõ nguồn (obscure bleeding) : đ ể chỉ xuất huyết hiển lộ của đ ường dạ d ày-ruột, trong đó sự đánh giá ban đầu (bao gồm nội soi chẩn đoán) không thể xác định đ ược nguồn xuất huyết. Xuất huyết ẩn (occult bleeding) : Lo ại xuất huyết này không hiển lộ nhưng chỉ được phát hiện lúc thăm dò tìm nguyên nhân thiếu máu do thiếu sắt (iron-deficiency anemia) hoặc lúc thăm khám kiểm tra.Việc xử trí ch ảy máu ẩn khác nhau một cách căn bản với việc xử trí xuất huyết cấp tính đường dạ d ày-ruột.2/ PHÂN BIỆT GIỮA XUẤT HUYẾT DẠ DẬY RUỘT TRÊN VÀ DƯỚI,TÙY THEO NƠI XUẤT HUYẾT.Một xuất huyết dạ dày-ru ột trên (upper GI bleed) xảy ra khi nơi xu ất huyết ởphía thượng lưu của dây chằng Treitz hay phần thứ hai của tá tràng. Một xuấthuyết dạ dày-ruột dưới (lower GI bleed) h àm ý nơi xuất huyết ở phía hạ lưu củadây chằng Treitz, hay những cấu trúc đ ược tiếp máu bởi các huyết quản mạctreo.3/ PHÂN BIỆT NÔN RA MÁU (HEMATEMESE), ỈA MÁU TƯƠI(HEMATOCHEZIA), VÀ ỈA MÁU ĐEN (MELENA). Nôn ra máu (hématémèse) là m ửa ra máu đỏ tươi hay máu bị biến thái (d ạng vẻ b ã cà phê, coffee-ground). Nguồn xuất huyết ở phía thượng lưu (proximal) đối với dây chằng Treitz. Ỉa máu tươi (hématochezia) là máu đỏ tươi qua đường trực tràng, và hàm ý nguồn xuất huyết ở dạ dày-ruột dư ới (đại tràng). Ỉa máu đen (melena) : sự đại tiện phân đen hắc ín (đen là do sự thoái hóa máu bởi vi khuẩn) ; nguồn xuất huyết ở phía thượng lưu của van hồi- manh tràng.4/ LIỆT KÊ NHỮNG BƯỚC ĐẦU TRONG XỬ TRÍ XUẤT HUYẾT DẠDÀY-RUỘT.Cũng như trong xử trí của bất cứ bệnh nhân bị đau cấp tính nào, sự ổn định banđầu là quan trọng. Đường khí (airway) : Duy trì đ ường khí chủ yếu trở thành vấn đề khi sự chảy máu ồ ạt dạ dày-ruột trên xảy nơi một bệnh nhân có tri giác bị biến đổi hay nếu như lư ợng xuất huyết nhiều đến độ đường hô hấp không còn được bảo vệ nữa, cần đặt ống thông nội khí quản. Hô hấp (breathing) : Trừ khi bệnh nhân bị choáng hay đ ã hít vào chất dịch, sự thở trong chảy máu dạ dày-ruột thường không phải là một vấn đề quan trọng. Sự tuần hoàn (circulaion) : trụy tim mạch có thể xảy ra nhanh chóng. Ngăn ngừa và xử trí đòi hỏi hồi sức thể tích (volume resuscitation) nhanh chóng và tích cực. Chẩn đoán phân biệt xuất huyết dạ dày -ruột trên và dưới : Bệnh sử và thăm khám vật lý có thể cung cấp những manh mối thiết yếu trong việc xác định n ày, điều này có th ể quan trọng trong những quyết định điều trị tương lai. Một dịch hút từ ống thông dạ d ày dương tính sẽ xác định nguồn xuất huyết phát xuất dạ dày-ruột trên. Nội soi : Một khi đã xác định nguồn xuất huyết có khả năng nhất, n ên thực hiện nội soi. Nội soi có thể mang lại chẩn đoán, cho những thông tin bổ sung về tiên lượng và thường can thiệp điều trị.5/ NHỮNG DẤU HIỆU SINH TỒN CẦN TH EO DÕI, VÀ LÀM SAOCHÚNG GIÚP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CHẢY MÁU DẠ DÀY-RUỘT ?Mặc dầu tất cả các dấu hiệu sinh tồn, theo định nghĩa là quan trọng, nh ưnghuyết áp và tần số tim là có tầm quan trọng đặc biệt. Những dấu hiệu sinh tồn ởtư thế đứng (orthostatic vital sign) nên được thực hiện nơi tất cả các bệnh nhânkhông bị hạ huyết áp lúc nhập viện Thế đứng (orthostatic) : Những bệnh nhân ở thế đứng với giảm huyết áp > 10mmHg, tăng mạch >30 đập/phút, có khả năng bị giảm thể tích quan trọng và đòi hỏi hồi sức dịch. Tim nhịp nhanh lúc nghỉ ng ơi (resting tachycardia) : Điều này gợi ý mất thể tích quan trọng hơn. Hạ huyết áp ở tư thế nằm (supine hypertension) : Điều n ày gợi ý mất thể tích tột bực và sắp trụy tim mạch. Các trắc nghiệm dấu hiệu sinh tồn, gồm cả ở tư th ế đứng, nên được lập lại sau hồi sức dịch ban đầu6/ LIỆT KÊ NHỮNG ĐẦU MỐI QUAN TRỌNG TỪ BỆNH SỬ VÀKHÁM VẬT LÝ PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT TRÊN VÀDƯỚI.Bệnh sử là quan trọng nhất trong việc xác định nguồn gốc xuất huyết. Đối vớixuất huyết dạ d ày-ru ột trên, các bệnh nhân có k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
25 trang 36 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 32 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 31 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 30 0 0