Xuất huyết tiêu hoá – Phần 2
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc chẩn đoán nguyên nhân góp phần tích cực cho điều trị xuất huyết tiêu hoá triệt để đồng thời giúp cho bệnh nhân biết để đề phòng bệnh.Về nguyên nhân chia thành 2 nhóm chính: Tổn thương chính hệ thống tiêu hoá và xuất huyết tiêu hoá chỉ là một biểu hiện của bệnh toàn thân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá – Phần 2 Xuất huyết tiêu hoá – Phần 2C. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂNViệc chẩn đoán nguyên nhân góp phần tích cực cho điều trị xuất huyết tiêu hoátriệt để đồng thời giúp cho bệnh nhân biết để đề phòng bệnh.Về nguyên nhân chia thành 2 nhóm chính: Tổn thương chính hệ thống tiêu hoá vàxuất huyết tiêu hoá chỉ là một biểu hiện của bệnh toàn thân1. Tổn thương hệ tiêu hoá:a. Tổn thương ở miệng lợi:Đặc điểm lâm sàng:- Khạc máu tươi lẫn bọt- Số lượng ít- Không có hội chứng mất máu- Khám miệng phát hiện được tổn thương- Xét nghiệm máu: HC, HB, Hematocrit ở giới hạn bình thườngb. Tổn thương thực quản:- Viêm thực quản cấp: Xảy ra sau uống các hoá chất (kiềm, Axit mạnh, xăng…)+ Nôn máu đỏ tươi lẫn dịch, số lượng ít+ Không bị choáng+ Có thể sốt nhẹ 380C hoặc 38,50C+ Đau sau xương ức khi nuốt- Vỡ vòng nối tĩnh mạch cửa chủ tại thực quản+ Trên bệnh nhân xơ gan+ Nôn ra máu: Đỏ, tím số lượng nhiều+ Máu không lẫn thức ăn, để một lúc đông lại.+ Choáng vừa hoặc choáng nặng+ Nếu có lách to, lúc nôn ra máu rồi lách nhỏ lạiChẩn đoán dựa vào soi hoặc chụp thực quản.c. Tổn thương dạ dày:- Hội chứng Malôri-Oét (Mallory-Weiss)Đặc điểm lâm sàng:+ Số lượng máu nôn ra nhiều, màu đỏ, không lẫn thức ăn không có máu cục.+ Choáng vừa và nặng+ Chẩn đoán nhờ nội soi dạ dày cấp cứu- Viêm dạ dày trợt chảy máu ồ ạtĐặc điểm lâm sàng:+ Nôn máu đỏ tươi, có kèm máu cục, số lần, số lượng nhiều, sau đó đi ngoài phânđen nhánh+ Đau bụng lâm râm, có khi dữ dội+ Có kèm theo sốt ngay từ ngày đầu+ Có choáng tuỳ theo mức độ.+ Tiền sử do dùng một số thuốc như: Aspirin, CoctanxynChẩn đoán xác định: Phải soi dạ dày- Loét dạ dàyĐặc điểm lâm sàng:+ Đau vùng thượng vị dữ dội, choáng rồi nôn ra máu cục lẫn thức ăn, sau nôn máuđỡ đau+ Ỉa phân đen, nhão, khắm.+ Có hội chứng mất máu rõ rệt+ Có tiền sử đau thượng vị, có khi khôngChẩn đoán xác định: Chụp dạ dày, nội soi dạ dày- Ung thư dạ dày:Đặc điểm lâm sàng:+ Nôn ra máu nhiều lần, màu lờ nhờ như máu cá có cục, có lẫn thức ăn+ Đi ngoài phân đen+ Thượng vị có mảng cứng, có u+ Có thể suy kiệt, thiếu máuChẩn đoán: Chụp, soi, sinh thiết dạ dàyd. Tổn thương hành tá tràng:- Loét hành tá tràng:Đặc điểm lâm sàng:+ Thường ỉa phân đen, nhão khắm nhiều lần+ Có thể nôn máu lẫn máu cục (như hạt ngô, hạt đậu) thời gian nôn ngắn.+ Choáng mức độ vừa phảiChẩn đoán dựa vào đau thượng vị vào lúc đói, ăn vào đỡ đau. Chụp dạ dày, hànhtá tràng biến dạng- Túi thừa tá tràng:Đặc điểm lâm sàng:+ Ỉa phân đen số lượng ít+ Thường không nôn máuChẩn đoán dựa vào chụp hành tá trànge. Bệnh ruột non:- Viêm ruột non:Đặc điểm lâm sàng:+ Ỉa phân lỏng màu đỏ tím+ Thường sốt, mệt mỏi, đau bụng+ ChoángChẩn đoán khó khăn, thường chỉ là chẩn đoán sau khi loại trừ các bệnh khác. dấuhiệu gợi ý: Trong tiền sử có đau bụng, ỉa phân đen và sốt- Viêm ruột phân đoạn:Đặc điểm lâm sàng:+ Ỉa máu đỏ tươi+ Đau bụng quanh rốn, có sốt kèm theo+ Có thể có nôn ra máu màu tím thẫmChẩn đoán khó khăn, đôi khi phẫu thuật ra mới rõg. Tổn thương đại tràng- Ung thư trực tràngĐặc điểm lâm sàng:+ Ỉa máu đỏ tươi phân dẹt hình lá tre+ Cơ thể suy sụpChẩn đoán nhờ soi và sinh thiết trực tràng thấy u sùi, chảy máu, thấy tế bào ungthư- Viêm trực tràng thể gây chảy máuĐặc điểm lâm sàng:+ Phân có máu tươi kèm theo+ Có hội chứng lỵ (đau quặn dọc khung đại tr àng, mót rặn, phân lỏng có nhầy vàmáu).+ Gầy sút thiếu máuChẩn đoán nhờ soi và sinh thiết trực tràng thấy nhiều nốt xuất huyết, chạm vào dễchảy máu.- Trĩ hậu mônĐặc điểm lâm sàng:+ Ỉa máu tươi, chảy theo phân hoặc thành tia, giọt rưới trên bãi phân+ Thiếu máu mạnChẩn đoán thăm khám hậu mônh. Tổn thương đường mật:Đặc điểm lâm sàng:+ Đau vùng hạ sườn phải (đau quặn gan)+ Vàng da, viêm niêm mạc+ Nôn máu màu tím thành thỏi như ruột bút chì+ Ỉa phân đen tái diễn nhiều lần+ Choáng tuỳ mức độ+ Gan to, đau, chắc+ Có hội chứng nhiễm trùng: sốt, bạch cầu tăng, máu lắng tăngChẩn đoán:- Chụp đường mật thấy sỏi- Chụp động mạch gan- Siêu âm gan mật2. Tổn thương ngoài ống tiêu hoá:a. Tổn thương do thuốc (Aspirin, Cocticoit)Đặc điểm lâm sàng: Sau khi uống các thuốc trên 30 phút thấy:- Cồn cào, buồn nôn- Nôn máu đỏ tươi, nôn nhiều lần khó cầm- Ỉa phân đen nhão, khắm.- Choáng tuỳ mức độ- Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, Hematocrit giảm, tỷ lệProtrombin giảm, co cục máu kéo dài, độ tập trung của tiểu cầu giảmChẩn đoán lâm sàng kết hợp với tiền sử dùng thuốc (người nhà hoặc người hộtống)b. Viêm thành mạch dị ứng (Schonlein-Henoch)Hội chứng: Schonlein-Henoch thể bụng:- Xuất huyết da: chân, tay, từng đợt.- Nôn máu tươi có cục nhỏ- Ỉa phân đen- Đau bụng có kèm theo sốt- Phù nhẹChẩn đoán dựa vào bệnh cảnh xuất huy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá – Phần 2 Xuất huyết tiêu hoá – Phần 2C. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂNViệc chẩn đoán nguyên nhân góp phần tích cực cho điều trị xuất huyết tiêu hoátriệt để đồng thời giúp cho bệnh nhân biết để đề phòng bệnh.Về nguyên nhân chia thành 2 nhóm chính: Tổn thương chính hệ thống tiêu hoá vàxuất huyết tiêu hoá chỉ là một biểu hiện của bệnh toàn thân1. Tổn thương hệ tiêu hoá:a. Tổn thương ở miệng lợi:Đặc điểm lâm sàng:- Khạc máu tươi lẫn bọt- Số lượng ít- Không có hội chứng mất máu- Khám miệng phát hiện được tổn thương- Xét nghiệm máu: HC, HB, Hematocrit ở giới hạn bình thườngb. Tổn thương thực quản:- Viêm thực quản cấp: Xảy ra sau uống các hoá chất (kiềm, Axit mạnh, xăng…)+ Nôn máu đỏ tươi lẫn dịch, số lượng ít+ Không bị choáng+ Có thể sốt nhẹ 380C hoặc 38,50C+ Đau sau xương ức khi nuốt- Vỡ vòng nối tĩnh mạch cửa chủ tại thực quản+ Trên bệnh nhân xơ gan+ Nôn ra máu: Đỏ, tím số lượng nhiều+ Máu không lẫn thức ăn, để một lúc đông lại.+ Choáng vừa hoặc choáng nặng+ Nếu có lách to, lúc nôn ra máu rồi lách nhỏ lạiChẩn đoán dựa vào soi hoặc chụp thực quản.c. Tổn thương dạ dày:- Hội chứng Malôri-Oét (Mallory-Weiss)Đặc điểm lâm sàng:+ Số lượng máu nôn ra nhiều, màu đỏ, không lẫn thức ăn không có máu cục.+ Choáng vừa và nặng+ Chẩn đoán nhờ nội soi dạ dày cấp cứu- Viêm dạ dày trợt chảy máu ồ ạtĐặc điểm lâm sàng:+ Nôn máu đỏ tươi, có kèm máu cục, số lần, số lượng nhiều, sau đó đi ngoài phânđen nhánh+ Đau bụng lâm râm, có khi dữ dội+ Có kèm theo sốt ngay từ ngày đầu+ Có choáng tuỳ theo mức độ.+ Tiền sử do dùng một số thuốc như: Aspirin, CoctanxynChẩn đoán xác định: Phải soi dạ dày- Loét dạ dàyĐặc điểm lâm sàng:+ Đau vùng thượng vị dữ dội, choáng rồi nôn ra máu cục lẫn thức ăn, sau nôn máuđỡ đau+ Ỉa phân đen, nhão, khắm.+ Có hội chứng mất máu rõ rệt+ Có tiền sử đau thượng vị, có khi khôngChẩn đoán xác định: Chụp dạ dày, nội soi dạ dày- Ung thư dạ dày:Đặc điểm lâm sàng:+ Nôn ra máu nhiều lần, màu lờ nhờ như máu cá có cục, có lẫn thức ăn+ Đi ngoài phân đen+ Thượng vị có mảng cứng, có u+ Có thể suy kiệt, thiếu máuChẩn đoán: Chụp, soi, sinh thiết dạ dàyd. Tổn thương hành tá tràng:- Loét hành tá tràng:Đặc điểm lâm sàng:+ Thường ỉa phân đen, nhão khắm nhiều lần+ Có thể nôn máu lẫn máu cục (như hạt ngô, hạt đậu) thời gian nôn ngắn.+ Choáng mức độ vừa phảiChẩn đoán dựa vào đau thượng vị vào lúc đói, ăn vào đỡ đau. Chụp dạ dày, hànhtá tràng biến dạng- Túi thừa tá tràng:Đặc điểm lâm sàng:+ Ỉa phân đen số lượng ít+ Thường không nôn máuChẩn đoán dựa vào chụp hành tá trànge. Bệnh ruột non:- Viêm ruột non:Đặc điểm lâm sàng:+ Ỉa phân lỏng màu đỏ tím+ Thường sốt, mệt mỏi, đau bụng+ ChoángChẩn đoán khó khăn, thường chỉ là chẩn đoán sau khi loại trừ các bệnh khác. dấuhiệu gợi ý: Trong tiền sử có đau bụng, ỉa phân đen và sốt- Viêm ruột phân đoạn:Đặc điểm lâm sàng:+ Ỉa máu đỏ tươi+ Đau bụng quanh rốn, có sốt kèm theo+ Có thể có nôn ra máu màu tím thẫmChẩn đoán khó khăn, đôi khi phẫu thuật ra mới rõg. Tổn thương đại tràng- Ung thư trực tràngĐặc điểm lâm sàng:+ Ỉa máu đỏ tươi phân dẹt hình lá tre+ Cơ thể suy sụpChẩn đoán nhờ soi và sinh thiết trực tràng thấy u sùi, chảy máu, thấy tế bào ungthư- Viêm trực tràng thể gây chảy máuĐặc điểm lâm sàng:+ Phân có máu tươi kèm theo+ Có hội chứng lỵ (đau quặn dọc khung đại tr àng, mót rặn, phân lỏng có nhầy vàmáu).+ Gầy sút thiếu máuChẩn đoán nhờ soi và sinh thiết trực tràng thấy nhiều nốt xuất huyết, chạm vào dễchảy máu.- Trĩ hậu mônĐặc điểm lâm sàng:+ Ỉa máu tươi, chảy theo phân hoặc thành tia, giọt rưới trên bãi phân+ Thiếu máu mạnChẩn đoán thăm khám hậu mônh. Tổn thương đường mật:Đặc điểm lâm sàng:+ Đau vùng hạ sườn phải (đau quặn gan)+ Vàng da, viêm niêm mạc+ Nôn máu màu tím thành thỏi như ruột bút chì+ Ỉa phân đen tái diễn nhiều lần+ Choáng tuỳ mức độ+ Gan to, đau, chắc+ Có hội chứng nhiễm trùng: sốt, bạch cầu tăng, máu lắng tăngChẩn đoán:- Chụp đường mật thấy sỏi- Chụp động mạch gan- Siêu âm gan mật2. Tổn thương ngoài ống tiêu hoá:a. Tổn thương do thuốc (Aspirin, Cocticoit)Đặc điểm lâm sàng: Sau khi uống các thuốc trên 30 phút thấy:- Cồn cào, buồn nôn- Nôn máu đỏ tươi, nôn nhiều lần khó cầm- Ỉa phân đen nhão, khắm.- Choáng tuỳ mức độ- Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, Hematocrit giảm, tỷ lệProtrombin giảm, co cục máu kéo dài, độ tập trung của tiểu cầu giảmChẩn đoán lâm sàng kết hợp với tiền sử dùng thuốc (người nhà hoặc người hộtống)b. Viêm thành mạch dị ứng (Schonlein-Henoch)Hội chứng: Schonlein-Henoch thể bụng:- Xuất huyết da: chân, tay, từng đợt.- Nôn máu tươi có cục nhỏ- Ỉa phân đen- Đau bụng có kèm theo sốt- Phù nhẹChẩn đoán dựa vào bệnh cảnh xuất huy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0