Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 2)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nguyên nhân hiếm gặp: a. Chảy máu dạ dày trong hội chứng Malôri-Oét (Mallory-Weiss): Do đứt vỡ tĩnh mạch dọc đoạn cuối của thực quản và tâm vị, do tăng áp lực ở ổ bụng đột ngột như ho, cố gắng rặn: đi ngoài, đẻ b. Một số bệnh của dạ dày: U lành tính, u mạch máu, thoát vị dạ dày khi vỡ gây chảy máu.c. Do ngộ độc: - Nội sinh: urê máu cao- Ngoại sinh: ngộ độc chì, thuỷ ngân d. Bệnh thành mạch: nhiễm trùng, dị ứng: có thể gây xung huyết và chảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 2) Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 2) 3. Những nguyên nhân hiếm gặp: a. Chảy máu dạ dày trong hội chứng Malôri-Oét (Mallory-Weiss): Do đứtvỡ tĩnh mạch dọc đoạn cuối của thực quản và tâm vị, do tăng áp lực ở ổ bụng độtngột như ho, cố gắng rặn: đi ngoài, đẻ b. Một số bệnh của dạ dày: U lành tính, u mạch máu, thoát vị dạ dày khi vỡgây chảy máu. c. Do ngộ độc: - Nội sinh: urê máu cao - Ngoại sinh: ngộ độc chì, thuỷ ngân d. Bệnh thành mạch: nhiễm trùng, dị ứng: có thể gây xung huyết và chảymáu dạ dày (cúm ác tính, dị ứng nặng toàn thân, hội chứng Schonlein- Hénoch) e. Trong một số bệnh khác: - Chấn thương sọ não - Suy hô hấp nặng - Suy thận nặng - Bỏng nặng B. Những nguyên nhân gây ỉa ra máu 1. Những nguyên nhân gây ỉa chảy máu đen Tất cả các nguyên nhân gây nôn máu kể trên đều gây ỉa phân đen. Ngoài racó thể gặp: a. Thương hàn: Do ổ loét ở cuối thường xảy ra chậm sau 1 thời gian sốtkéo dài. Khối lượng máu thường nhiều và kéo dài, tiến triển theo bệnh, khi bệnhkhỏi thì hết ỉa máu. Máu ra cũng có thể đỏ nếu chảy nhanh, nhiều, ồ ạt. b. Chảy máu do bệnh lý gan mật: gây đứt vỡ mạch máu ở gan và đườngmật, áp xe gan, ung thư gan, ung thư đường mật, ung thư bóng Vater, máu chảyqua đường mật xuống ruột gây ỉa máu đen 2. Những nguyên nhân gây ỉa máu tươi a. Thường gặp: - Trĩ nội: Búi trĩ vỡ khi bệnh nhân đi ngoài biểu hiện máu nhỏ giọt sau khiđi đại tiện. - Ung thư trực tràng: tổn thương ung thư tan rã, tổn thương mạch gây chảymáu tươi từng giọt, thành tia. - Kiết lỵ: Máu lẫn nhầy từ tổn thương ruột - Lồng ruột: Tổn thương chảy máu từ các đoạn ruột lồng vào nhau: Đại tiệnra những giọt máu tươi. b. Hiếm gặp: - Viêm trực, đại tràng chảy máu: Phân lẫn máu và mủ bệnh này coi là bệnhtự miễn. - Nhồi máu ruột non do tắc mạch mạc treo: Đau quặn bụng dữ dội và ỉa ramáu. - Pôlip đại, trực tràng: ỉa máu thành giọt, thành tia, soi và chụp đại tràng cóthể thấy được - Tình trạng dị ứng: Do xung huyết niêm mạc trực tràng có thể gây ra chảymáu tươi. III. TRIỆU CHỨNG HỌC A. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 1. Tiền triệu (dấu hiệu báo trước): - Đau thượng vị dữ dội, đột ngột hơn mọi ngày nhất là bệnh nhân có loéthành tá tràng hoặc dạ dày. - Cảm giác cồn cào, nóng bỏng, mệt khó tả sau khi uống Aspirin, hayCocticoit - Nhân lúc thời tiết thay đổi (nóng sang lạnh hay lạnh sang nóng), sau gắngsức hay không một lý do gì tự nhiên thấy chóng mặt hoa mắt, mệt mỏi, thoángngất, lợm giọng, buồn nôn và nôn. - Có khi không có dấu hiệu báo trước nôn ra máu rất nhiều và nhanh: Nônra máu do vỡ tĩnh mạch thực quản. 2. Triệu chứng lâm sàng: - Nôn ra máu: + Số lượng từ 100ml – 1000ml hoặc nhiều hơn nữa tuỳ theo mức độ + Máu thành cục (hạt ngô, hạt đỗ) + Màu nâu xẫm, nhờ nhờ đỏ + Lẫn với thức ăn, dịch nhầy loãng. Gặp bệnh nhân nôn ra máu cần loại trừ các trường hợp: Ho ra máu (máu rangay sau khi ho, máu đỏ tươi lẫn bọt, máu ra nhiều lần rải rác trong nhiều ngày cóphản ứng kiềm). Chảy máu cam (máu chảy theo đường mũi, đỏ tươi và khạc rađường mồm) có khi bệnh nhân nuốt vào nên nôn ra máu cục. Muốn phân biệt cầnhỏi kỹ tiền sử bệnh, kết hợp thăm khám mũi họng. Uống những thuốc có màu đen(than), ăn tiết canh rồi nôn ra. Muốn phân biệt cần xem kỹ chất nôn và hỏi kỹ bệnhnhân. - Ỉa phân đen: + Sột sệt, nát lỏng như bã cà phê + Mùi thối khắm (như cóc chết) + Số lượng 100gr, 500gr, 2-3 lần trong 24giờ Gặp bệnh nhân ỉa phân đen cần loại trừ các trường hợp sau: Uống thuốc cóBitmut chất sắt, than thảo mộc... Phân cũng đen nhưng có màu xám hoặc hơi xanh.Khi ngừng các thuốc trên phân trở nên vàng. Phân đen do ỉa ra nhiều mật: Lúc đầumàu xanh sau biến thành màu xanh đen. Phân sẫm mầu ở người táo bón: Phân rắncó màu sẫm nhưng không đen. - Dấu hiệu mất máu (sau nôn máu, ỉa phân đen) sẽ thấy: + Ngất xỉu: vã mồ hôi, chân tay lạnh nổi da gà, da niêm mạc nhợt, có khivật vã giẫy dụa + Mạch quay (nhịp tim) nhanh, nhỏ 120 lần trong 1phút + Huyết áp động mạch số tối đa giảm 100-90-80mmHg, có khi không đođược + Thở nhanh, có khi sốt nhẹ 3705 – 380 + Đái ít có khi vô niệu B. CÁC XÉT NGHIỆM THƯỜNG QUI - Hồng cầu: Giảm 3 triệu 2 , 2 triệu 9, thậm chí 1 triệu trong 1 phân khốimáu. - Huyết sắc tố giảm: 50; 40; dưới 40% trong một trăm phân khối máu. - Hematocrit giảm: 30,20 dưói 20% - Hồng cầu lưới: tăng nhẹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 2) Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 2) 3. Những nguyên nhân hiếm gặp: a. Chảy máu dạ dày trong hội chứng Malôri-Oét (Mallory-Weiss): Do đứtvỡ tĩnh mạch dọc đoạn cuối của thực quản và tâm vị, do tăng áp lực ở ổ bụng độtngột như ho, cố gắng rặn: đi ngoài, đẻ b. Một số bệnh của dạ dày: U lành tính, u mạch máu, thoát vị dạ dày khi vỡgây chảy máu. c. Do ngộ độc: - Nội sinh: urê máu cao - Ngoại sinh: ngộ độc chì, thuỷ ngân d. Bệnh thành mạch: nhiễm trùng, dị ứng: có thể gây xung huyết và chảymáu dạ dày (cúm ác tính, dị ứng nặng toàn thân, hội chứng Schonlein- Hénoch) e. Trong một số bệnh khác: - Chấn thương sọ não - Suy hô hấp nặng - Suy thận nặng - Bỏng nặng B. Những nguyên nhân gây ỉa ra máu 1. Những nguyên nhân gây ỉa chảy máu đen Tất cả các nguyên nhân gây nôn máu kể trên đều gây ỉa phân đen. Ngoài racó thể gặp: a. Thương hàn: Do ổ loét ở cuối thường xảy ra chậm sau 1 thời gian sốtkéo dài. Khối lượng máu thường nhiều và kéo dài, tiến triển theo bệnh, khi bệnhkhỏi thì hết ỉa máu. Máu ra cũng có thể đỏ nếu chảy nhanh, nhiều, ồ ạt. b. Chảy máu do bệnh lý gan mật: gây đứt vỡ mạch máu ở gan và đườngmật, áp xe gan, ung thư gan, ung thư đường mật, ung thư bóng Vater, máu chảyqua đường mật xuống ruột gây ỉa máu đen 2. Những nguyên nhân gây ỉa máu tươi a. Thường gặp: - Trĩ nội: Búi trĩ vỡ khi bệnh nhân đi ngoài biểu hiện máu nhỏ giọt sau khiđi đại tiện. - Ung thư trực tràng: tổn thương ung thư tan rã, tổn thương mạch gây chảymáu tươi từng giọt, thành tia. - Kiết lỵ: Máu lẫn nhầy từ tổn thương ruột - Lồng ruột: Tổn thương chảy máu từ các đoạn ruột lồng vào nhau: Đại tiệnra những giọt máu tươi. b. Hiếm gặp: - Viêm trực, đại tràng chảy máu: Phân lẫn máu và mủ bệnh này coi là bệnhtự miễn. - Nhồi máu ruột non do tắc mạch mạc treo: Đau quặn bụng dữ dội và ỉa ramáu. - Pôlip đại, trực tràng: ỉa máu thành giọt, thành tia, soi và chụp đại tràng cóthể thấy được - Tình trạng dị ứng: Do xung huyết niêm mạc trực tràng có thể gây ra chảymáu tươi. III. TRIỆU CHỨNG HỌC A. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 1. Tiền triệu (dấu hiệu báo trước): - Đau thượng vị dữ dội, đột ngột hơn mọi ngày nhất là bệnh nhân có loéthành tá tràng hoặc dạ dày. - Cảm giác cồn cào, nóng bỏng, mệt khó tả sau khi uống Aspirin, hayCocticoit - Nhân lúc thời tiết thay đổi (nóng sang lạnh hay lạnh sang nóng), sau gắngsức hay không một lý do gì tự nhiên thấy chóng mặt hoa mắt, mệt mỏi, thoángngất, lợm giọng, buồn nôn và nôn. - Có khi không có dấu hiệu báo trước nôn ra máu rất nhiều và nhanh: Nônra máu do vỡ tĩnh mạch thực quản. 2. Triệu chứng lâm sàng: - Nôn ra máu: + Số lượng từ 100ml – 1000ml hoặc nhiều hơn nữa tuỳ theo mức độ + Máu thành cục (hạt ngô, hạt đỗ) + Màu nâu xẫm, nhờ nhờ đỏ + Lẫn với thức ăn, dịch nhầy loãng. Gặp bệnh nhân nôn ra máu cần loại trừ các trường hợp: Ho ra máu (máu rangay sau khi ho, máu đỏ tươi lẫn bọt, máu ra nhiều lần rải rác trong nhiều ngày cóphản ứng kiềm). Chảy máu cam (máu chảy theo đường mũi, đỏ tươi và khạc rađường mồm) có khi bệnh nhân nuốt vào nên nôn ra máu cục. Muốn phân biệt cầnhỏi kỹ tiền sử bệnh, kết hợp thăm khám mũi họng. Uống những thuốc có màu đen(than), ăn tiết canh rồi nôn ra. Muốn phân biệt cần xem kỹ chất nôn và hỏi kỹ bệnhnhân. - Ỉa phân đen: + Sột sệt, nát lỏng như bã cà phê + Mùi thối khắm (như cóc chết) + Số lượng 100gr, 500gr, 2-3 lần trong 24giờ Gặp bệnh nhân ỉa phân đen cần loại trừ các trường hợp sau: Uống thuốc cóBitmut chất sắt, than thảo mộc... Phân cũng đen nhưng có màu xám hoặc hơi xanh.Khi ngừng các thuốc trên phân trở nên vàng. Phân đen do ỉa ra nhiều mật: Lúc đầumàu xanh sau biến thành màu xanh đen. Phân sẫm mầu ở người táo bón: Phân rắncó màu sẫm nhưng không đen. - Dấu hiệu mất máu (sau nôn máu, ỉa phân đen) sẽ thấy: + Ngất xỉu: vã mồ hôi, chân tay lạnh nổi da gà, da niêm mạc nhợt, có khivật vã giẫy dụa + Mạch quay (nhịp tim) nhanh, nhỏ 120 lần trong 1phút + Huyết áp động mạch số tối đa giảm 100-90-80mmHg, có khi không đođược + Thở nhanh, có khi sốt nhẹ 3705 – 380 + Đái ít có khi vô niệu B. CÁC XÉT NGHIỆM THƯỜNG QUI - Hồng cầu: Giảm 3 triệu 2 , 2 triệu 9, thậm chí 1 triệu trong 1 phân khốimáu. - Huyết sắc tố giảm: 50; 40; dưới 40% trong một trăm phân khối máu. - Hematocrit giảm: 30,20 dưói 20% - Hồng cầu lưới: tăng nhẹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất huyết tiêu hoá bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
7 trang 74 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 69 0 0 -
5 trang 63 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 57 0 0 -
53 trang 51 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 33 0 0