Danh mục

Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 3)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trường hợp dễ: Khi thầy thuốc được xem trực tiếp- Chất dịch nôn có máu cục - Phân đen, nhão, đen khắm2- Trường hợp khó: Không được chứng kiến chất nôn, phân, chỉ nghe người bệnh người nhà kể: Có nôn máu, có ỉa phân đen- Cần hỏi kỹ chất nôn, phân (hỏi để kiểm tra các đặc điểm của chất nôn, phân chứng tỏ có máu). - Dựa vào tiền sử: đau dạ dày, tá tràng cũ hoặc có dùng thuốc uống (chữa cảm cúm, chữa đau khớp không?)- Hỏi về tiền triệu: Đau tăng trước khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 3) Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 3) IV. Chẩn đoán A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 1. Trường hợp dễ: Khi thầy thuốc được xem trực tiếp - Chất dịch nôn có máu cục - Phân đen, nhão, đen khắm 2- Trường hợp khó: Không được chứng kiến chất nôn, phân, chỉ nghengười bệnh người nhà kể: Có nôn máu, có ỉa phân đen - Cần hỏi kỹ chất nôn, phân (hỏi để kiểm tra các đặc điểm của chất nôn,phân chứng tỏ có máu). - Dựa vào tiền sử: đau dạ dày, tá tràng cũ hoặc có dùng thuốc uống (chữacảm cúm, chữa đau khớp không?) - Hỏi về tiền triệu: Đau tăng trước khi nôn giảm đau sau khi nôn, cảm giácnóng rát, buồn nôn - Kiểm tra dấu hiệu mất máu: Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, da niêm mạcnhợt, vẻ mặt lo âu, sợ hãi - Làm xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, chú ý hồng cầu lưới (sẽ tăng khi cómất máu cấp) huyết sắc tố giảm., Hematocrit giảm so với hằng số sinh lý về máucủa người bình thường. B. CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ 1. Tầm quan trọng: - Chẩn đoán đúng mức độ có kế hoạch và phương pháp xử lý đúng - Tiên lượng gần, xa về bệnh, xem có cần điều trị ngoại hay không. 2. Tiêu chuẩn chia mức độ: Để chẩn đoán mức độ xuất huyết tiêu hoá (nhẹ, vừa, nặng) cần căn cứ vào 5chỉ tiêu sau: Hai chỉ tiêu lâm sàng: Mạch, huyết áp yếu tố mạch rất có ý nghĩa. Bayếu tố xét nghiệm là: Hồng cầu- huyết sắc tố- Hematocrit 3. Bảng phân mức độ xuất huyết tiêu hoá Chỉ tiêu Nặng Vừa Nhẹ >120 lần/1 Mạch quay 110-100 100thu) Hồng cầu 3 Hb 60 Hematocrit 1. Tổn thương hệ tiêu hoá: a. Tổn thương ở miệng lợi: Đặc điểm lâm sàng: - Khạc máu tươi lẫn bọt - Số lượng ít - Không có hội chứng mất máu - Khám miệng phát hiện được tổn thương - Xét nghiệm máu: HC, HB, Hematocrit ở giới hạn bình thường b. Tổn thương thực quản: - Viêm thực quản cấp: Xảy ra sau uống các hoá chất (kiềm, Axit mạnh,xăng…) + Nôn máu đỏ tươi lẫn dịch, số lượng ít + Không bị choáng + Có thể sốt nhẹ 380C hoặc 38,50C + Đau sau xương ức khi nuốt- Vỡ vòng nối tĩnh mạch cửa chủ tại thực quản+ Trên bệnh nhân xơ gan+ Nôn ra máu: Đỏ, tím số lượng nhiều+ Máu không lẫn thức ăn, để một lúc đông lại.+ Choáng vừa hoặc choáng nặng+ Nếu có lách to, lúc nôn ra máu rồi lách nhỏ lạiChẩn đoán dựa vào soi hoặc chụp thực quản.

Tài liệu được xem nhiều: