Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổn thương ngoài ống tiêu hoá:
a. Tổn thương do thuốc (Aspirin, Cocticoit)
Đặc điểm lâm sàng: Sau khi uống các thuốc trên 30 phút thấy:
- Cồn cào, buồn nôn - Nôn máu đỏ tươi, nôn nhiều lần khó cầm
- Ỉa phân đen nhão, khắm. - Choáng tuỳ mức độ
- Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, Hematocrit giảm, tỷ lệ Protrombin giảm, co cục máu kéo dài, độ tập trung của tiểu cầu giảm
Chẩn đoán lâm sàng kết hợp với tiền sử dùng thuốc (người nhà hoặc người hộ tống)
b. Viêm thành mạch dị ứng (Schonlein-Henoch)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 5) Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 5) CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN (tt): 2. Tổn thương ngoài ống tiêu hoá: a. Tổn thương do thuốc (Aspirin, Cocticoit) Đặc điểm lâm sàng: Sau khi uống các thuốc trên 30 phút thấy: - Cồn cào, buồn nôn - Nôn máu đỏ tươi, nôn nhiều lần khó cầm - Ỉa phân đen nhão, khắm. - Choáng tuỳ mức độ - Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, Hematocrit giảm, tỷ lệ Protrombin giảm, co cục máu kéo dài, độ tập trung của tiểu cầu giảm Chẩn đoán lâm sàng kết hợp với tiền sử dùng thuốc (người nhà hoặc người hộ tống) b. Viêm thành mạch dị ứng (Schonlein-Henoch) Hội chứng: Schonlein-Henoch thể bụng: - Xuất huyết da: chân, tay, từng đợt. - Nôn máu tươi có cục nhỏ - Ỉa phân đen - Đau bụng có kèm theo sốt - Phù nhẹ Chẩn đoán dựa vào bệnh cảnh xuất huyết toàn thân (nhất là chân, tay) kết hợp nôn máu, ỉa phân đen c. Sau Stress hoặc choáng nặng - Sau tức giận, căng thẳng, lo lắng quá mức bị nôn ra máu - Sau suy hô hấp nặng, sau suy thận, bỏng nặng: bệnh nhân nôn máu, ỉa phân đen. Chẩn đoán: Sau loại trừ các bệnh ống tiêu hoá đồng thời kết hợp với các triệu chứng: về hô hấp, về thận, về bỏng d. Bệnh máu (bạch cầu, suy tuỷ...) - Nôn máu màu tím số lượng nhiều - Đi ngoài phân đen - Các triệu chứng của bệnh máu Chẩn đoán dựa vào: Xuất huyết tiêu hoá, khó cầm máu. Dựa vào huyết đồ, tuỷ đồ, các xét nghiệm về đông máu. V. TIẾN TRIỂN, TIÊN LƯỢNG A. Tiên lượng tốt 1. Nôn máu hoặc ỉa phân đen khối lượng ít 2. Theo dõi mạch, huyết áp 1 giờ 1 lần sau 5 lần liên tục, mạch huyết áp ổn định. 3. Xét nghiệm: HC-HB-Hematocrit 2 giờ 1 lần các xét nghiệm lần sau kết quả HC-HB-Hematocrit đều tăng lên so với xét nghiệm trước 4. Toàn trạng: Bệnhnhân tỉnh táo, dễ chịu, đái nhiều cảm giác đói, thèm ăn 5. Không nôn máu nữa: phân đóng khuôn sau chuyển thành vàng B. TIÊN LƯỢNG XẤU 1. Xuất huyết tiêu hoá mức độ nặng (nôn máu, ỉa phân đen khối lượng lớn, kéo dài). 2. Theo dõi mạch, huyết áp 1 giờ 1 lần sau 5 lần liên túc, mạch, huyết áp giao động 3. Xét nghiệm: HC-HB-Hematocrit 2 giờ 1 lần các xét nghiệm lần sau HC- HB-Hematocrit giảm so với các xét nghiệm lần trước. 4. Toàn trạng: vật vã, hoảng hốt, đái ít, vô niệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 5) Xuất huyết tiêu hoá (Kỳ 5) CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN (tt): 2. Tổn thương ngoài ống tiêu hoá: a. Tổn thương do thuốc (Aspirin, Cocticoit) Đặc điểm lâm sàng: Sau khi uống các thuốc trên 30 phút thấy: - Cồn cào, buồn nôn - Nôn máu đỏ tươi, nôn nhiều lần khó cầm - Ỉa phân đen nhão, khắm. - Choáng tuỳ mức độ - Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, Hematocrit giảm, tỷ lệ Protrombin giảm, co cục máu kéo dài, độ tập trung của tiểu cầu giảm Chẩn đoán lâm sàng kết hợp với tiền sử dùng thuốc (người nhà hoặc người hộ tống) b. Viêm thành mạch dị ứng (Schonlein-Henoch) Hội chứng: Schonlein-Henoch thể bụng: - Xuất huyết da: chân, tay, từng đợt. - Nôn máu tươi có cục nhỏ - Ỉa phân đen - Đau bụng có kèm theo sốt - Phù nhẹ Chẩn đoán dựa vào bệnh cảnh xuất huyết toàn thân (nhất là chân, tay) kết hợp nôn máu, ỉa phân đen c. Sau Stress hoặc choáng nặng - Sau tức giận, căng thẳng, lo lắng quá mức bị nôn ra máu - Sau suy hô hấp nặng, sau suy thận, bỏng nặng: bệnh nhân nôn máu, ỉa phân đen. Chẩn đoán: Sau loại trừ các bệnh ống tiêu hoá đồng thời kết hợp với các triệu chứng: về hô hấp, về thận, về bỏng d. Bệnh máu (bạch cầu, suy tuỷ...) - Nôn máu màu tím số lượng nhiều - Đi ngoài phân đen - Các triệu chứng của bệnh máu Chẩn đoán dựa vào: Xuất huyết tiêu hoá, khó cầm máu. Dựa vào huyết đồ, tuỷ đồ, các xét nghiệm về đông máu. V. TIẾN TRIỂN, TIÊN LƯỢNG A. Tiên lượng tốt 1. Nôn máu hoặc ỉa phân đen khối lượng ít 2. Theo dõi mạch, huyết áp 1 giờ 1 lần sau 5 lần liên tục, mạch huyết áp ổn định. 3. Xét nghiệm: HC-HB-Hematocrit 2 giờ 1 lần các xét nghiệm lần sau kết quả HC-HB-Hematocrit đều tăng lên so với xét nghiệm trước 4. Toàn trạng: Bệnhnhân tỉnh táo, dễ chịu, đái nhiều cảm giác đói, thèm ăn 5. Không nôn máu nữa: phân đóng khuôn sau chuyển thành vàng B. TIÊN LƯỢNG XẤU 1. Xuất huyết tiêu hoá mức độ nặng (nôn máu, ỉa phân đen khối lượng lớn, kéo dài). 2. Theo dõi mạch, huyết áp 1 giờ 1 lần sau 5 lần liên túc, mạch, huyết áp giao động 3. Xét nghiệm: HC-HB-Hematocrit 2 giờ 1 lần các xét nghiệm lần sau HC- HB-Hematocrit giảm so với các xét nghiệm lần trước. 4. Toàn trạng: vật vã, hoảng hốt, đái ít, vô niệu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất huyết tiêu hoá bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
7 trang 74 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 69 0 0 -
5 trang 63 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 57 0 0 -
53 trang 51 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 33 0 0