Danh mục

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRẺ EM

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất huyết tiêu hoá là một bệnh cảnh tiêu hoá thường gặp ở trẻ em. Bệnh có thể rất lành tính và thường tự khỏi nhưng cũng đôi khi cần phải cấp cứu kịp thời mới tránh được tử vong cho bệnh nhân, nguyên nhân của bệnh rất đa dạng và có liên quan mật thiết đến lứa tuổi xuất hiện bệnh. Phương tiện chẩn đoán nguyên nhân đôi lúc gặp nhiều khó lhăn và điều trị phụ thuộc phần lớn vào nguyên nhân gây bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRẺ EM XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRẺ EMMục tiêu 1. Liệt kê được những đặc điểm chung của xuất huyết tiêu hoá 2. Kể nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá phổ biến qua từng lứa tuổi ( sơ sinh, dưới 2 tuổi, > 2 tuổi), qua vị trí ( cao hay thấp ) 3. Nêu được nguyên tắc xử trí ban đầuXuất huyết tiêu hoá là một bệnh cảnh tiêu hoá thường gặp ở trẻ em. Bệnh có thểrất lành tính và thường tự khỏi nhưng cũng đôi khi cần phải cấp cứu kịp thời mớitránh được tử vong cho bệnh nhân, nguyên nhân của bệnh rất đa dạng và có liênquan mật thiết đến lứa tuổi xuất hiện bệnh. Phương tiện chẩn đoán nguyên nhânđôi lúc gặp nhiều khó lhăn và điều trị phụ thuộc phần lớn vào nguyên nhân gâybệnh1.Đặc điểm chung1.1.Tính chất máuSố lượng có thể nhiều, có thể ẩn. Màu đỏ tưoi, đỏ sậm hay nâu, đen..1.2.Hình thái xuất huyếtNôn và đi cầu ra máu, có thể cấp hoặc mạn tính.1.3.Vị trí xuất huyếtCó thể xảy ra bất kỳ nơi nào của ống tiêu hoá, khó xác minh vị trí trong một sốtrường hợp. Ruột non là nơi khó nhất và cũng là nơi ít xảy ra nhất. Khi xuấthuyết xảy ra tại thực quản, dạ dày hay tại tá tràng thường gây nôn ra máu.1.4.Các loại tổn thương gây xuất huyết tiêu hoáTổn thương loét niêm mạc ống tiêu hoá là nguyên nhân phổ biến gây xuất huyếttiêu hoá; hiếm hơn là vỡ tĩnh mạch trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa và rất hiếm dodị tật bẩm sinh1.5.Tầm quan trọngXuất huyết tiêu hoá là một cấp cứu liên quan đến cả nội nhi và ngoại khoa, lúcđầu có thể ít nhưng sau đó từ vài giờ đến vài ngày, có thể chảy máu dữ dội, tửvong nhanh chóng.2.Nguyên nhânCó nhiều cách phân loại nguyên nhân. Trong lĩnh vực nhi khoa, người ta thườngphân loại nguyên nhân theo tổn thương và lứa tuổi.2.1.Xuất huyết tiêu hoá do tổn thương tại đường tiêu hoá2.1.1.Ở tuổi sơ sinh- Viêm ruột hoại tử ở trẻ sơ sinh .Bệnh thường xảy ra ở trẻ đẻ non, bị ngạt ở thờikỳ chu sinh, suy hô hấp, bệnh tim bẩm sinh hoặc cho ăn nhân tạo sớm hoặc ănthức ăn có độ thẩm thấu cao nh ư sữa bò. Bệnh do thiếu máu cục bộ ở ruột, dothiếu oxy, do thiếu nước nên làm tăng độ quánh của máu hoặc do nhiễm trùngnặng sẽ dẫn đến hoại tử ruột nhất là hồi tràng.Bệnh thường xảy ra trong tuần lễđầu với các triệu chứng : bỏ bú, nôn trớ, chướng bụng, ỉa ra máu, hay kèm theochoáng. Bệnh thường tiến triển đến thủn g ruột, viêm phúc mạc. X-quang có hìnhảnh bóng hơi ở thành ruột, hoặc hình ảnh tắc ruột, ruột non dãn. Tỷ lệ tử vongcao 30 - 50%. Điều trị bao gồm hồi sức tuần hoàn hô hấp, kháng sinh, ngưng choăn bằng đường miệng, phẫu thuật nếu điều trị nội khoa thất bại. Để phòng bệnh thìở trẻ đẻ non cần hạn chế đặt tỉnh mạch, động mạch rốn, hạn chế ngạt sau sinh,tránh ăn thức ăn có độ thẩm thấu cao; ăn nhanh, ăn nhiều, phòng hạ đườnghuyết, hạ thân nhiệt. Phòng nhiễm khuẩn, kháng sinh dự phòng không có hiệu quả- U máu : Bệnh hiếm gặp, 50% có u máu ở da, 50% gặp ở ruột già. Biến chứnggồm xuất huyết tiêu hoá, lồng ruột.- Bệnh ruột gấp đôi : Bệnh hiếm gặp. Có 3 loại ruột đôi : khu trú, kèm theo bấtthường cột sống và tuỷ sống, đại tràng đôi. Nguyên nhân chưa rõ. Biến chứnggồm thủng ruột, xuất huyết. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, X-quang, siêu âm,chụp bóng nhấp nháy bằng technetium2.1.2.Xuất huyết tiêu hoá ở trẻ dưới 2 tuổi- Viêm ruột non - ruột già cấp : Theo Tổ chức y tế thế giới nguyên nhân ở cácnước đang phát triển gồm Shigella (chiếm 60% các trường hợp đi tiêu ra máu ởcác nước đang phát triển) Campylobacter jejuni, Salmonella, và E. coli xâm nhập(EIEC)- Lồng ruột : Thường gây nên xuất huyết tiêu hoá ở trẻ em 6 - 9 tháng, hay gặp ởtrẻ bụ bẫm, trẻ trai bị nhiều hơn trẻ gái, bệnh mắc cao vào mùa Xuân và Thu.Về dặc điểm lâm sàng : khóc thét từng cơn, sôi bụng, nôn mữa và muộn sẽ ỉa ramáu, sờ thấy búi lồng ở hạ sườn phải hoặc qua đến góc lách (nặng). Tiên lượngtử vong nếu không điều trị; tiên lượng tốt nếu tháo lồng trong 24 giờ đầu. Tái phátsau tháo lồng bằng barýt : 10%, sau mổ : 2-5%. Để chẩn đoán sớm cần h ướng dẫnbà mẹ 3 dấu chứng chẩn đoán : Nôn, khóc thét, và đi ỉa ra máu- Chảy máu túi thừa Meckel : 60% xuất huyết túi thừa Meckel gặp ở trẻ < 2 tuổi,xuất huyết thường gặp ở trẻ trai ( 3 /1). Trẻ ỉa ra máu rất nặng, phân đen vàthường không đau bụng. Toàn thân có biểu hiện thiếu máu nặng, Hb có khi chỉcòn 3 - 4 g%. Ngoài ra người ta còn thấy loét ở ruột non, dạ dày. Túi thừaMeckel có thể gây lồng ruột, xoắn ruột hoặc tắc ruột.- U máu : thường gặp ở trực tràng, hậu môn.- Vết nứt hậu môn : Nứt hậu môn Táo bónĐây là vòng luẩn quẩn gây nên bệnh cảnh nứt hậu môn. Điều trị bằng bôi chấtnhờn ở hậu môn, ăn các loại thức ăn có tính nhuận tràng, chống táo bón hoặcngâm vùng hậu môn bằng nước ấm- Trĩ nội :Máu tươi dính theo phân và nhỏ giọt sau khi ỉa. Thăm trực tràng sẽ thấytĩnh mạch trực tràng dãn và nổi ng ...

Tài liệu được xem nhiều: