Xúc tiến đầu tư trong thương mại xuất nhập khẩu với các tỉnh có cảng biển
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtXK XTXK XTTM DN ITC WTO ICC TSIs GATT UN UNDP quốc: Xuất khẩu : Xúc tiến xuất khẩu : Xúc tiến thương mại : Doanh nghiệp : Trung tâm thương mai quốc tế : Tổ chức thương mại thế giới : Phòng thương mại quốc tế : Các tổ chức hỗ trợ thương mại : Tổ chức hiệp định chung về thuế quan và thương mại : Liên hợp quốc : Cơ quan điều hành của chương trình phát triển của Liên hợpUNCTAD JETRO KOTRA DEP KH CN-TTCN UBND: Hội nghị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xúc tiến đầu tư trong thương mại xuất nhập khẩu với các tỉnh có cảng biểnDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt : Xuất khẩu XK : Xúc tiến xuất khẩu XTXK : Xúc tiến thương mại XTTM : Doanh nghiệp DN : Trung tâm thương mai quốc tế ITC : Tổ chức thương mại thế giới WTO : Phòng thương mại quốc tế ICC : Các tổ chức hỗ trợ thương mại TSIs : Tổ chức hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT : Liên hợp quốc UN : Cơ quan điều hành của chương trình phát triển của Liên hợp UNDP quốc : Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển UNCTAD : Tổ chức ngoại thương Nhật Bản JETRO : Tổ chức XTTM và đầu tư Hàn Quốc KOTRA : Cục XTXK Thái Lan DEP : Kế hoạch KH : Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN : Uỷ ban nhân dân UBND VPĐD : Văn phòng đại diện : Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF : Doanh nghiệp nhà nước DNNNDanh mục các bảng biểu, các hình vẽ đồ thịChương 1: Tác động của XTXK tới sự phát triển kinh tếHình 1.1 Các giai đoạn của quá trình xuất khẩuHình 1.2 Vai trò của các tổ chức XTXKHình 1.3 Cơ cấu tổ chức của JETROHình 1.4 Cơ cấu tổ chức của DEP(cục XTXK Thái Lan)Hình 1.5 Khuyến khích XK ở Đông và Đông Nam ÁHình 1.6Chương 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007Hình 2.1 Bộ máy tổ chức sơ thương mạiHình 2.2 Quy mô hoạt động tư vấn phân theo địa bànHình 2.3 Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp xử dụng dịch vụ tư vấnHình 2.4 Danh sách 10 tỉnh đứng đầu về các chỉ số thành phầnHình 2.5Chương 3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trườngHình 3.1 Ma trận cấu trúc thương mại điện tửHình 3.2LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế của thế giới đang từng ngày từng giờ phát triển nhanh như vũ bão,cùng với nó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các thị trường xuất khẩu mới, các tổ chứcxuất khẩu mới. Thế giới chúng ta đang phải trải qua một giai đoạn hết sức gay go khiđang có dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, lương thực và có dấu hiệubị chững lại sau một thời gian dài phát triển quá nóng, nhu cầu thì ngày càng nhiều nhưngviệc đáp ứng thì lại có hạn. Nhu cầu cao đã tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu nh ưng kèm theođó là sự cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra trên cục diện toàn thế giới. Trong thời đại hiệnnay, đứng trước một thế giới ngày càng phức tạp thì việc gặp nhiều rủi ro là điều khôngthể tránh khỏi, vì vậy ngoài việc trang bị đầy đủ những thông tin và các biện pháp cầnthiết để ứng phó, doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ trực tiếp từ phía chính phủ hoặc từ phíacác tổ chức hỗ trợ để có thể vượt qua những khó khăn trước mắt tiến tới những mục tiêulâu dài của doanh nghiệp. Có thể nói, hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam chưa đánhgiá được hết tầm quan trọng các công cụ hỗ trợ của nhà nước và còn nhiều lúng túng, dodự khi sử dụng các dịch vụ này. Mặt khác, về phía các cơ quan của chính phủ cũng cònnhiều vấn đề cần phải bàn cãi. Chậm đổi mới, chậm thay đổi tiến độ là bài học muôn thởuđối với các cơ quan này. Tuy nhiên với xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá như hiện nay,các doanh nghiệp Việt Nam cũng như chính phủ đã học rất nhiều bài học đắt giá về sựphát triển cúa thế giới, do vậy thay đổi là điều tất yếu nếu không muốn bị bỏ đằng saucuộc chạy đua toàn cầu. Để làm được điều này thì xúc tiến thương mại là còn đường duynhất để các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường thế giới, tìm kiếm khách hàng, các cơ hộikinh doanh và hạn chế được các rủi ro trong thương mại, các hoạt động này đòi hỏi phảicó sự tham gia của các cơ quan nhà nước nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp để thúc đẩy xuất khẩu. Có thể nói, hoạt đông xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam c ònrất mới mẻ và chưa có nhiều sự đổi mới, việc sử dụng các mô hình XTXK cũ kĩ vẫn còntồn tại trong bộ máy của chính phủ. Xuất phát từ những vấn đề n ày cùng sự quan tâm củabản thân tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến th ương mại tronglĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp Đ à Nẵng”. Nhằm làm rõ và hệthống hoá những vấn đề lý luận về XTXK và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để đẩymạnh công tác XTXK của chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố ĐàNẵng. Cấu trúc của bài gồm có ba phần: Chương I: Tổng quan về hoạt động Xúc Tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu Chương II: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ tr ên địa bànthành phố Đà Nẵng năm 2007 Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu củachính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà NẵngChương1: Tổng quan về hoạt động Xúc Tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu 1. Khái niệm, vị trí, vai trò của xúc tiến xuất khẩu 1.1 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại – XTTM (trade promotion) được hiểu và định nghĩa nhiều cách khác nhau: Theo Philip Kotler “xúc tiến là hoạt động thông tin tới khách hàng tiềm năng. Đólà các hoạt động trao truyền, chuyển tải đến khách hàng những thông tin cần thiết vềdoanh nghiệp, phương thức phục vụ và những lợi ích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xúc tiến đầu tư trong thương mại xuất nhập khẩu với các tỉnh có cảng biểnDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt : Xuất khẩu XK : Xúc tiến xuất khẩu XTXK : Xúc tiến thương mại XTTM : Doanh nghiệp DN : Trung tâm thương mai quốc tế ITC : Tổ chức thương mại thế giới WTO : Phòng thương mại quốc tế ICC : Các tổ chức hỗ trợ thương mại TSIs : Tổ chức hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT : Liên hợp quốc UN : Cơ quan điều hành của chương trình phát triển của Liên hợp UNDP quốc : Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển UNCTAD : Tổ chức ngoại thương Nhật Bản JETRO : Tổ chức XTTM và đầu tư Hàn Quốc KOTRA : Cục XTXK Thái Lan DEP : Kế hoạch KH : Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN : Uỷ ban nhân dân UBND VPĐD : Văn phòng đại diện : Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF : Doanh nghiệp nhà nước DNNNDanh mục các bảng biểu, các hình vẽ đồ thịChương 1: Tác động của XTXK tới sự phát triển kinh tếHình 1.1 Các giai đoạn của quá trình xuất khẩuHình 1.2 Vai trò của các tổ chức XTXKHình 1.3 Cơ cấu tổ chức của JETROHình 1.4 Cơ cấu tổ chức của DEP(cục XTXK Thái Lan)Hình 1.5 Khuyến khích XK ở Đông và Đông Nam ÁHình 1.6Chương 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007Hình 2.1 Bộ máy tổ chức sơ thương mạiHình 2.2 Quy mô hoạt động tư vấn phân theo địa bànHình 2.3 Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp xử dụng dịch vụ tư vấnHình 2.4 Danh sách 10 tỉnh đứng đầu về các chỉ số thành phầnHình 2.5Chương 3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trườngHình 3.1 Ma trận cấu trúc thương mại điện tửHình 3.2LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế của thế giới đang từng ngày từng giờ phát triển nhanh như vũ bão,cùng với nó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các thị trường xuất khẩu mới, các tổ chứcxuất khẩu mới. Thế giới chúng ta đang phải trải qua một giai đoạn hết sức gay go khiđang có dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, lương thực và có dấu hiệubị chững lại sau một thời gian dài phát triển quá nóng, nhu cầu thì ngày càng nhiều nhưngviệc đáp ứng thì lại có hạn. Nhu cầu cao đã tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu nh ưng kèm theođó là sự cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra trên cục diện toàn thế giới. Trong thời đại hiệnnay, đứng trước một thế giới ngày càng phức tạp thì việc gặp nhiều rủi ro là điều khôngthể tránh khỏi, vì vậy ngoài việc trang bị đầy đủ những thông tin và các biện pháp cầnthiết để ứng phó, doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ trực tiếp từ phía chính phủ hoặc từ phíacác tổ chức hỗ trợ để có thể vượt qua những khó khăn trước mắt tiến tới những mục tiêulâu dài của doanh nghiệp. Có thể nói, hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam chưa đánhgiá được hết tầm quan trọng các công cụ hỗ trợ của nhà nước và còn nhiều lúng túng, dodự khi sử dụng các dịch vụ này. Mặt khác, về phía các cơ quan của chính phủ cũng cònnhiều vấn đề cần phải bàn cãi. Chậm đổi mới, chậm thay đổi tiến độ là bài học muôn thởuđối với các cơ quan này. Tuy nhiên với xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá như hiện nay,các doanh nghiệp Việt Nam cũng như chính phủ đã học rất nhiều bài học đắt giá về sựphát triển cúa thế giới, do vậy thay đổi là điều tất yếu nếu không muốn bị bỏ đằng saucuộc chạy đua toàn cầu. Để làm được điều này thì xúc tiến thương mại là còn đường duynhất để các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường thế giới, tìm kiếm khách hàng, các cơ hộikinh doanh và hạn chế được các rủi ro trong thương mại, các hoạt động này đòi hỏi phảicó sự tham gia của các cơ quan nhà nước nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp để thúc đẩy xuất khẩu. Có thể nói, hoạt đông xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam c ònrất mới mẻ và chưa có nhiều sự đổi mới, việc sử dụng các mô hình XTXK cũ kĩ vẫn còntồn tại trong bộ máy của chính phủ. Xuất phát từ những vấn đề n ày cùng sự quan tâm củabản thân tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến th ương mại tronglĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp Đ à Nẵng”. Nhằm làm rõ và hệthống hoá những vấn đề lý luận về XTXK và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để đẩymạnh công tác XTXK của chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố ĐàNẵng. Cấu trúc của bài gồm có ba phần: Chương I: Tổng quan về hoạt động Xúc Tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu Chương II: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ tr ên địa bànthành phố Đà Nẵng năm 2007 Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu củachính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà NẵngChương1: Tổng quan về hoạt động Xúc Tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu 1. Khái niệm, vị trí, vai trò của xúc tiến xuất khẩu 1.1 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại – XTTM (trade promotion) được hiểu và định nghĩa nhiều cách khác nhau: Theo Philip Kotler “xúc tiến là hoạt động thông tin tới khách hàng tiềm năng. Đólà các hoạt động trao truyền, chuyển tải đến khách hàng những thông tin cần thiết vềdoanh nghiệp, phương thức phục vụ và những lợi ích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn đại học bộ luận văn hay cấu trúc luận văn cách trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0