Xung quanh việc tích hợp Văn-Sử trong chương trình dạy học phổ thông hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lí luận của việc tiếp cận tri thức khoa học liên ngành Văn-Sử, bài viết tìm cách nhận thức và mô tả lại tương quan nội bộ giữa các “phân môn” của Văn khoa với các phân ngành trong khoa học lịch sử nhằm góp phần vào việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra có tích hợp các nội dung tri thức liên môn và nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên PTTH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xung quanh việc tích hợp Văn-Sử trong chương trình dạy học phổ thông hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 58-64Xung quanh việc tích hợp Văn-Sửtrong chương trình dạy học phổ thông hiện nayNguyễn Đức Can*, Lê Thời TânTrường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 9 năm 2016Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt: Trên cơ sở lí luận của việc tiếp cận tri thức khoa học liên ngành Văn-Sử, bài viết tìmcách nhận thức và mô tả lại tương quan nội bộ giữa các “phân môn” của Văn khoa với các phânngành trong khoa học lịch sử nhằm góp phần vào việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩnđầu ra có tích hợp các nội dung tri thức liên môn và nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên PTTH.Từ khóa: Tích hợp Văn-Sử; Khoa học liên ngành; Trung học phổ thông; Tri thức liên môn.1. Câu chuyện tích hợp trong giáo dục nói chung*những lĩnh vực tri thức “tách rời” là không phùhợp với thực tiễn khoa học ngày nay. Do vậy,ngày nay tích hợp đã trở thành một trongnhững xu thế dạy học hiện đại thu hút sựquan tâm nghiên cứu và áp dụng ở nhiềunước trên thế giới.1. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiềuHội nghị trên thế giới quan tâm đến lí thuyết vềtích hợp như: Tháng 9 năm 1968, Dưới sự bảotrợ của UNESCO, Hội đồng liên quốc gia vềgiảng dạy khoa học, đã tổ chức tại thành phốVarna (Bungari) “Hội nghị tích hợp việc giảngdạy các khoa học”. Hội nghị này đặt ra hai vấnđề: “Vì sao phải dạy học tích hợp các khoahọc?” và “Dạy học tích hợp các khoa học làgì?”. Đến Hội nghị phối hợp trong chươngtrình của UNESCO tại Paris 1972 đã đưa rađịnh nghĩa dạy học tích hợp các khoa học. Tiếpsau đó, UNESCO lại tổ chức Hội nghị đào tạogiáo viên để bàn về dạy học tích hợp các khoahọc vào tháng 4 năm 1973 tại Đại học tổng hợpMaryland. Đến lúc này khái niệm dạy học tíchhợp các khoa học còn bao gồm cả dạy học tíchhợp các khoa học với công nghệ học [1].Giáo dục hiện đại đang hướng đến cái cốtlõi trong đổi mới phương pháp dạy học là dạyhọc theo hướng tích hợp (integration). Theo Đềán Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, thì saunăm 2015 số môn bắt buộc của HS sẽ chỉ còn 38 môn, thay vì 11-13 môn như hiện nay.Chương trình giáo dục phổ thông sẽ dạy theophương án tích hợp và phân hóa là chủ yếu.Vấn đề tích hợp Văn-Sử phục vụ chươngtrình đào tạo giáo viên đã được nhiều nhà giáodục quan tâm nghiên cứu. Các khoa học nóichung đã chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấutrúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống”. Sựthống nhất của tư duy phân tích - tổng hợp cầnthiết cho việc phát triển nhận thức, hình thànhnhận thức biện chứng quan hệ giữa bộ phận vớitoàn thể. Việc dạy học các khoa học trong nhàtrường vì thế cũng phải phản ánh sự phát triểncủa khoa học. Tiếp tục dạy các khoa học như_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912179225.Email: cannd@vnu.edu.vn58N.Đ. Can, L.T. Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 58-64Ở Việt Nam, trong nhà trường thuộc địa,quan điểm tích hợp được thể hiện chẳng hạn ởmôn “Cách trí” (Tiểu học), tức là môn “Khoahọc thường thức” về sau. Từ những năm 1987,việc nghiên cứu xây dựng môn “Tìm hiểu tựnhiên - xã hội” của Việt Nam theo quan điểmtích hợp đã được thực hiện và đã được thiết kếđưa vào dạy học suốt bậc tiểu học (lớp 1 đếnlớp 5). Chương trình năm 2000 thể hiện mạnhhơn quan điểm tích hợp. Mặc dù vậy, khái niệmtích hợp vẫn còn xa lạ với nhiều giáo viên.Chương trình bậc trung học chủ yếu thực hiệntích hợp ở mức thấp, chưa coi trọng mạnh mẽvấn đề dạy học tích hợp.Trước đây, tinh thần tích hợp trong đào tạovà dạy học chỉ mới được thực hiện ở mức độthấp (liên hệ, phối hợp các kiến thức, kĩ năngthuộc các môn học hay phân môn khác nhau).Hiện nay, xu hướng tích hợp vẫn đang đượctiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vàođổi mới chương trình SGK phổ thông. Việcchuyển đổi SGK ở trường phổ thông theohướng tích hợp là một yêu cầu tất yếu đổi mớiviệc dạy và học Ngữ văn.Vấn đề tích hợp trong đào tạo được chú ýbàn đến nhiều tại các hội thảo, hội nghị ở nhữngquy mô khác nhau. Vậy mà cho đến hiện tại,tích hợp mới chỉ là một trong những địnhhướng cơ bản xây dựng chương trình tiểu học.Trong chương trình và sách giáo khoa tiểu học,các môn Tự nhiên - xã hội, môn Khoa học, mônSử - Địa là các môn học mới được xây dựngtheo hướng tích hợp liên môn và xuyên môn. Ởbậc trung học phổ thông, tích hợp vẫn chưa trởthành định hướng chung trong việc xây dựngchương trình và viết sách giáo khoa các mônhọc. Nói chung, giáo dục nước ta cũng đã thựchiện tích hợp trong nội bộ môn học và tích hợpđa môn nhưng chưa sâu rộng.Chúng tôi hi vọng với sự cập nhật các nộidung thông tin nghiên cứu liên ngành văn sửphục vụ chương trình đào tạo giáo viên Ngữvăn và giáo viên Lịch sử, bài viết này sẽ gópphần nhỏ vào việc xây dựng chương trình đàotạo theo chuẩn đầu ra có tích hợp các nội dungtri thức liên môn, l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xung quanh việc tích hợp Văn-Sử trong chương trình dạy học phổ thông hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 58-64Xung quanh việc tích hợp Văn-Sửtrong chương trình dạy học phổ thông hiện nayNguyễn Đức Can*, Lê Thời TânTrường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 9 năm 2016Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt: Trên cơ sở lí luận của việc tiếp cận tri thức khoa học liên ngành Văn-Sử, bài viết tìmcách nhận thức và mô tả lại tương quan nội bộ giữa các “phân môn” của Văn khoa với các phânngành trong khoa học lịch sử nhằm góp phần vào việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩnđầu ra có tích hợp các nội dung tri thức liên môn và nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên PTTH.Từ khóa: Tích hợp Văn-Sử; Khoa học liên ngành; Trung học phổ thông; Tri thức liên môn.1. Câu chuyện tích hợp trong giáo dục nói chung*những lĩnh vực tri thức “tách rời” là không phùhợp với thực tiễn khoa học ngày nay. Do vậy,ngày nay tích hợp đã trở thành một trongnhững xu thế dạy học hiện đại thu hút sựquan tâm nghiên cứu và áp dụng ở nhiềunước trên thế giới.1. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiềuHội nghị trên thế giới quan tâm đến lí thuyết vềtích hợp như: Tháng 9 năm 1968, Dưới sự bảotrợ của UNESCO, Hội đồng liên quốc gia vềgiảng dạy khoa học, đã tổ chức tại thành phốVarna (Bungari) “Hội nghị tích hợp việc giảngdạy các khoa học”. Hội nghị này đặt ra hai vấnđề: “Vì sao phải dạy học tích hợp các khoahọc?” và “Dạy học tích hợp các khoa học làgì?”. Đến Hội nghị phối hợp trong chươngtrình của UNESCO tại Paris 1972 đã đưa rađịnh nghĩa dạy học tích hợp các khoa học. Tiếpsau đó, UNESCO lại tổ chức Hội nghị đào tạogiáo viên để bàn về dạy học tích hợp các khoahọc vào tháng 4 năm 1973 tại Đại học tổng hợpMaryland. Đến lúc này khái niệm dạy học tíchhợp các khoa học còn bao gồm cả dạy học tíchhợp các khoa học với công nghệ học [1].Giáo dục hiện đại đang hướng đến cái cốtlõi trong đổi mới phương pháp dạy học là dạyhọc theo hướng tích hợp (integration). Theo Đềán Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, thì saunăm 2015 số môn bắt buộc của HS sẽ chỉ còn 38 môn, thay vì 11-13 môn như hiện nay.Chương trình giáo dục phổ thông sẽ dạy theophương án tích hợp và phân hóa là chủ yếu.Vấn đề tích hợp Văn-Sử phục vụ chươngtrình đào tạo giáo viên đã được nhiều nhà giáodục quan tâm nghiên cứu. Các khoa học nóichung đã chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấutrúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống”. Sựthống nhất của tư duy phân tích - tổng hợp cầnthiết cho việc phát triển nhận thức, hình thànhnhận thức biện chứng quan hệ giữa bộ phận vớitoàn thể. Việc dạy học các khoa học trong nhàtrường vì thế cũng phải phản ánh sự phát triểncủa khoa học. Tiếp tục dạy các khoa học như_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912179225.Email: cannd@vnu.edu.vn58N.Đ. Can, L.T. Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 58-64Ở Việt Nam, trong nhà trường thuộc địa,quan điểm tích hợp được thể hiện chẳng hạn ởmôn “Cách trí” (Tiểu học), tức là môn “Khoahọc thường thức” về sau. Từ những năm 1987,việc nghiên cứu xây dựng môn “Tìm hiểu tựnhiên - xã hội” của Việt Nam theo quan điểmtích hợp đã được thực hiện và đã được thiết kếđưa vào dạy học suốt bậc tiểu học (lớp 1 đếnlớp 5). Chương trình năm 2000 thể hiện mạnhhơn quan điểm tích hợp. Mặc dù vậy, khái niệmtích hợp vẫn còn xa lạ với nhiều giáo viên.Chương trình bậc trung học chủ yếu thực hiệntích hợp ở mức thấp, chưa coi trọng mạnh mẽvấn đề dạy học tích hợp.Trước đây, tinh thần tích hợp trong đào tạovà dạy học chỉ mới được thực hiện ở mức độthấp (liên hệ, phối hợp các kiến thức, kĩ năngthuộc các môn học hay phân môn khác nhau).Hiện nay, xu hướng tích hợp vẫn đang đượctiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vàođổi mới chương trình SGK phổ thông. Việcchuyển đổi SGK ở trường phổ thông theohướng tích hợp là một yêu cầu tất yếu đổi mớiviệc dạy và học Ngữ văn.Vấn đề tích hợp trong đào tạo được chú ýbàn đến nhiều tại các hội thảo, hội nghị ở nhữngquy mô khác nhau. Vậy mà cho đến hiện tại,tích hợp mới chỉ là một trong những địnhhướng cơ bản xây dựng chương trình tiểu học.Trong chương trình và sách giáo khoa tiểu học,các môn Tự nhiên - xã hội, môn Khoa học, mônSử - Địa là các môn học mới được xây dựngtheo hướng tích hợp liên môn và xuyên môn. Ởbậc trung học phổ thông, tích hợp vẫn chưa trởthành định hướng chung trong việc xây dựngchương trình và viết sách giáo khoa các mônhọc. Nói chung, giáo dục nước ta cũng đã thựchiện tích hợp trong nội bộ môn học và tích hợpđa môn nhưng chưa sâu rộng.Chúng tôi hi vọng với sự cập nhật các nộidung thông tin nghiên cứu liên ngành văn sửphục vụ chương trình đào tạo giáo viên Ngữvăn và giáo viên Lịch sử, bài viết này sẽ gópphần nhỏ vào việc xây dựng chương trình đàotạo theo chuẩn đầu ra có tích hợp các nội dungtri thức liên môn, l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích hợp Văn-Sử Khoa học liên ngành Trung học phổ thông Tri thức liên mô Chương trình dạy học Xây dựng chương trình đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 225 0 0 -
31 trang 73 0 0
-
107 trang 56 0 0
-
115 trang 42 0 0
-
Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán ở trường Trung học phổ thông
3 trang 39 0 0 -
31 trang 34 0 0
-
8 trang 30 0 0
-
204 trang 30 0 0
-
1 trang 30 0 0
-
1 trang 29 0 0